Phân biệt thường biến với đột biến (2đ)

Một phần của tài liệu Đề sưu tầm môn sinh học lớp 9 tham khảo bồi dưỡng học sinh (35) (Trang 77)

- Sơ đồ lai minh họa: 1đ

2.Phân biệt thường biến với đột biến (2đ)

- Là những biến đổi kiểu hình - Phát sinh trong đời sống cá thể - Phát sinh đồng loạt theo cùng một hướng

- Không di truyền cho thế hệ sau - Có lợi cho sinh vật, giúp sinh vật thích nghi với điều kiện sống.

- Không có ý nghĩa trong tiến hoá và chọn giống.

- Là những biến đổi trong cơ sở, vật chất dinh truyền (NST, ADN)

- Phát sinh do điều kiện bên trong hoặc bên ngoài cơ thể

- Phát sinh riêng lẻ, không định hướng - Di truyền được cho thế hệ sau

- Thường có hại cho bản thân sinh vật - Có ý nghĩa đối với tiến hoá và chọn giống.

Câu 4: (2 điểm)

a. Số NST đơn mới tương đương cần môi trường tế bào cung cấp ở vùng sinh sản. (27-1).8 = 1016 (NST) (0,5đ)

Số lượng NST đơn mới tương đương cần môi trường tế bào cung cấp cho vùng chín. 27.8 = 1024 (NST) (0,5đ)

Tổng số NST đơn mà môi trường tế bào cung cấp cho quá trình nguyên phân giảm phân của tế bào sinh dục là.

1016 + 1024 = 2040 (NST) (0,5đ) b. Số lượng tinh trùng cơ thể tạo ra là:

27.4 = 512 (tinh trùng) (0,5đ)

Câu 5: ( 4điểm)

1 Quá trình nhân đôi của ADN: (2đ)

Xảy ra ở kỳ trung gian, lúc NST tháo xoắn hoàn toàn

Do được cung cấp năng lượng là ATP và xúc tác của một loại enzim đặc hiệu, ADN ban đầu tách làm 2 mạch từ đầu đến cuối.

Khi tách đến đâu, cả 2 mạch đều dùng làm mạch khuôn kết hợp các nuclêôtít tự do theo NTBS sau: Mạch khuôn Nuclêôtít tự do A hợp với T T hợp với A G hợp với X X hợp với G

Sau khi tự nhân đôi xong từ phân tử ADN ban đầu hình thành hai phân tử ADN con giống hệ phân tử ADN ban đầu, mỗi ADN con gồm một mạch của ADN mẹ ban đầu và một mạch được hình thành bởi các nuclêôtít tự do theo nguyên tắc giữ lại một nửa còn gọi là nguyên tắc bán bảo toàn.

Một phần của tài liệu Đề sưu tầm môn sinh học lớp 9 tham khảo bồi dưỡng học sinh (35) (Trang 77)