L−ợng m−a

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống ngô lai mới trong vụ xuân và vụ hè thu 2005 tại hoà an cao bằng (Trang 53)

Kết quả nghiên cứu và thảo luận 3.1 Đặc điểm khí hậu thời tiết của Cao Bằng năm

3.1.2. L−ợng m−a

N−ớc là yếu tố quan trọng trong đời sống của cây ngô, cây ngô có nhu cầu về n−ớc rất lớn. Kieselbach (theo Wallace và Bresman) đã chỉ ra rằng ở bang Nebrasca, một cây ngô phát triển, bốc hơi và thoát hơi n−ớc trong một ngày nóng từ 2 – 4 lít n−ớc. Trong quá trình sinh tr−ởng và phát triển cây ngô đã hút và thoát hàng ngày 18 tấn n−ớc/ha hay khoảng 1.800 tấn n−ớc/ha cả giai đoạn, t−ơng đ−ơng l−ợng m−a khoảng 175 mm. Cũng theo tác giả này l−ợng n−ớc tiêu tốn còn phụ thuộc vào sản l−ợng nó sinh ra để đạt 3.800 kg/ha cần một l−ợng n−ớc m−a 287,5mm, để đạt 6300kg/ha cần l−ợng m−a 486 – 616 mm.

Nhu cầu về n−ớc còn thay đổi tuỳ theo từng giai đoạn sinh tr−ởng của của cây ngô, theo Wolfe, 1927 (Shaw R.H.1997) thời kỳ đầu hạt ngô cần hút một l−ợng n−ớc bằng 40 – 44% trọng l−ợng hạt ban đầu và hạt ngô mọc nhanh nhất khi ẩm độ đất đạt 80% sức chứa tối đa đồng ruộng, hạt không nảy mầm khi ẩm độ đất bằng 10% sức chứa tối đa đồng ruộng, khi ẩm độ đất đạt 100% thì sự nảy mầm bị chậm do sự thiếu oxy.

Theo Trần Hữu Miện (1987) ngô là cây trồng cạn không đòi hỏi nhiều n−ớc, tuy nhiên để hoàn thành một chu kỳ sống, mỗi cây ngô cần khoảng 200 đến 220 lít n−ớc, ở thời kỳ đầu, cây phát triển chậm, tích luỹ chất xanh còn ít không cần nhiều n−ớc. ở thời kỳ 7 – 13 lá, ngô cần 28 –

35m3 n−ớc/ha/ngày. Thời kỳ xoáy nõn trỗ cờ, phun râu cần 65 – 70m3 n−ớc/ha/ngày.

Tuy ngô là cây trồng cạn nh−ng nhu cầu về n−ớc của ngô rất lớn và ngô cũng rất nhạy cảm với ẩm độ đất, đặc biệt là giai đoạn cây còn nhỏ khi điểm sinh tr−ởng còn nằm d−ới mặt đất, giai đoạn này nếu ngập n- −ớc 1 đến 2 ngày ngô có thể bị chết.

Qua bảng 3.1 chúng ta nhận thấy vụ ngô xuân l−ợng m−a tăng từ đầu vụ đến cuối vụ, cụ thể l−ợng m−a trong tháng 2 là 20,8 mm đến tháng 6 đạt 430,2 mm, l−ợng m−a giữa các tháng không đồng đều, nên đã ảnh h−ởng đến sự sinh tr−ởng phát triển ngô, chẳng hạn do tháng 2 l−ợng m−a thấp nên đã ảnh h−ởng đến thời gian nảy mầm của hạt ngô, còn tháng 6 l−ợng m−a rất cao đã gây khó khăn đến thu hoạch ngô.

Còn vụ ngô hè thu, l−ợng m−a giảm dần từ đầu vụ đến cuối vụ. L−ợng m−a vụ này cao nhất là tháng 8 đạt 293,5 mm, phù hợp cho sự sinh tr−ởng của ngô, đến tháng 10 l−ợng m−a chỉ còn là 71,6 mm, đã tạo thuận lợi cho thu hoạch ngô.

3.1.3. Độ ẩm

ẩm độ không khí cũng là yếu tố ảnh h−ởng đến sự sinh tr−ởng và phát triển của cây ngô. Nguyễn Văn Viết và Ngô Sỹ Giai (2001) đã xác định mức độ thuận lợi của độ ẩm không khí và độ ẩm đất đối với cây ngô giai đoạn hình thành năng suất là 71 – 85% và 61 đến 85%.

Qua bảng 3.1 cho ta thấy: ẩm độ không khí ở cả 2 vụ xuân và vụ hè thu t−ơng đối cao và không có sự chênh lệch nhiều. Đây là cơ sở thuận lợi cho sự sinh tr−ởng và phát triển của cây ngô ở cả 2 vụ. Tuy nhiên, ẩm độ không khí cao cũng là điều kiện thuận lợi cho sâu bệnh phát triển và phá hoại đặc biệt là vụ ngô hè thu.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống ngô lai mới trong vụ xuân và vụ hè thu 2005 tại hoà an cao bằng (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)