Việc nghiên cứu ngô ở Việt Nam đã từng b−ớc đ−ợc đẩy mạnh từ những năm đầu của thập kỷ 80. Trong thời gian đó các nhà khoa học n−ớc ta đã tiến hành thử nghiệm, chọn tạo giống ngô lai, tuy nhiên do quỹ gen còn hạn chế và các giống ngô lai có nguồn gốc ở vùng ôn đới không thích hợp trong điều kiện nhiệt đới ẩm, ngắn ngày ở Việt Nam nên thử nghiệm không đạt đ−ợc kết quả mong muốn. Từ bài học này, các nhà khoa học đã đ−a ra những định h−ớng tích cực hơn là tăng c−ờng thu nhập và s−u tầm các nguồn vật liệu nhiệt đới.
Thập kỷ 90 công tác chọn tạo giống ngô lai đ−ợc các nhà khoa học coi là nhiệm vụ chiến l−ợc chủ yếu. Cuộc cách mạng về ngô lai đ−ợc nhà n−ớc ta đặc biệt quan tâm. Chính vì vậy, nó đã làm thay đổi tận gốc rễ những tập quán canh tác lạc hậu. Góp phần đ−a nghề trồng ngô n−ớc ta đứng vào hàng ngũ những n−ớc tiên tiến Châu á. Chỉ tính trong vòng 9 năm từ vụ gieo trồng 1990 đến vụ gieo trồng 2000 tỷ lệ trồng ngô lai từ 0 – 60% nâng cao sản l−ợng ngô từ 700 nghìn tấn lên 1,8 triệu tấn. Đó là kết quả của sự định h−ớng đúng dắn, sự chỉ đạo sát sao và kiên quyết của lãnh đạo Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, Bộ khoa học và công nghệ, là kết quả của những chính sách có tính chất đòn bẩy của nhà n−ớc và địa ph−ơng, của sự phát huy tối đa về lực l−ợng, đi tắt đón đầu kết hợp giữa truyền thống và hiện đại của Viện nghiên cứu ngô Trung −ơng và một số Viện nghiên cứu khác phối hợp với cục Khuyến nông và các công ty giống... Chuyển giao tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất là kết quả của sự lao động vô cùng sáng tạo của hàng triệu Nông dân và đ−ợc sự cổ vũ mạnh mẽ của hệ thống thông tin đại chúng (Trần Hồng Uy, 1997) [27]. Bắt đầu từ những năm 1993 n−ớc ta mới bắt đầu đ−a giống ngô lai vào sản xuất đại trà đến nay đã đạt đ−ợc những b−ớc phát triển lớn, sự phát triển ngô lai ở n−ớc ta đã đ−ợc Trung tâm cải tạo giống ngô và lúa mỳ quốc tế (CIMMYT) và Tổ chức Nông
l−ơng của Liên hiệp quốc (FAO) cũng nh− các n−ớc trong khu vực đánh giá cao. Trong vòng 7 – 8 năm chúng ta đã đuổi kịp các n−ớc trong khu vực về trình độ nghiên cứu tạo giống ngô lai và đang ở giai đoạn đầu đi vào công nghệ cao, đặc biệt là ứng dụng thành tựu công nghệ sinh học của thế giới vào nghiên cứu chọn tạo giống.
Các nghiên cứu về ngô đơn bội nhân tạo đã bắt đầu tại Viện Di truyền Nông nghiệp năm 1995. Viện đã tập trung nghiên cứu xây dựng quy trình nuôi cấy bao phấn để tạo dòng đồng hợp tử phục vụ công tác chọn tạo giống ngô, kết quả khá ổn định và có hiệu quả ở một số giống. Song song với kỹ thuật nuôi cấy bao phấn, trong những năm qua cũng tiến hành nghiên cứu và thăm dò ph−ơng pháp nuôi cấy noãn ngô ch−a thụ tinh để tạo dòng thuần, kết quả đa số noãn hình thành Callus, quy trình nuôi cấy đơn giản cây con trong ống nghiệm phát triển khoẻ, dễ chuyển ra bầu đất. Ph−ơng pháp này đã mở rộng ứng dụng công nghệ sinh học vào trong chọn tạo giống.
Những nghiên cứu nói trên là cơ sở để lai tạo ra hàng loạt các giống ngô lai mới. Trong giai đoạn đầu của ch−ơng trình ngô lai Việt Nam nhiều giống ngô lai không quy −ớc đã ra đời nh−: LS3, LS5, LS6, LS7, LS8 gồm những giống chín sớm, chín trung bình, chín muộn (năng suất 3 – 7 tấn/ha). Bộ giống này nhanh chóng đ−ợc mở rộng triển khai trên toàn quốc hàng năm trồng trên 80 nghìn ha, năng suất tăng 1 tấn/ha. So với giống ngô thụ phấn tự do giá thành hạt giống không cao (5.000 – 6.000 đồng/kg) đ−ợc bà con nông dân tín nhiệm sử dụng. Những thành tựu b−ớc đầu đó là nguồn cổ vũ to lớn cho việc thực hiện những ý t−ởng táo bạo trong ch−ơng trình tạo giống ngô lai quy −ớc. Trên cơ sở sáng tạo, kết hợp giữa truyền thống và hiện đại đi thẳng vào công nghệ cao, nhờ đó mà một loạt giống ngô lai quy −ớc đã ra đời đ−ợc hội đồng khoa học công nhận và đ−ợc phép đ−a vào sản xuất nh−: LVN4 (là giống chịu
rét, chịu hạn, chua, chịu phèn và có khả năng chống đổ khá rất thích hợp cho những vùng khó khăn), LVN5 (giống có khả năng chống đổ, chịu rét và chống sâu bệnh khá), LVN10, LVN12 (có đặc điểm chống sâu đục thân khá, chống bệnh đốm lá, chống hở bắp, chống khô vằn trung bình), LVN17 (giống có khả năng chịu rét, chịu phèn, chống đổ, sâu bệnh tốt), LVN20, LVN23 ( ngô rau). Những giống ngô này có thể cho năng suất từ 5 –10 tấn/ha, chất l−ợng tốt tính chống chịu cao, thích hợp với nhiều vùng sinh thái và mùa vụ khác nhau, không kém các giống ngô n−ớc ngoài. Năm 1994 có bốn giống ngô lai chín sớm, chín trung bình đ−ợc phép khu vực hoá: LVN24, LVN25, LVN32, LVN33, (Tr−ơng Văn Đích, Phạm Hồng Quảng, Phạm Thị Tài, 2002) [4].
Trong giai đoạn từ 1996 đến 2002 các nhà nghiên cứu và chọn tạo ngô đã tiến hành nghiên cứu chọn tạo ra hàng loạt giống ngô mới và đã đ−a ra khảo nghiệm ở các vùng sinh thái khác nhau, kết quả cụ thể là:
Trong giai đoạn 1996 – 2002 phòng nghiên cứu ngô thuộc Viện khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam đã nghiên cứu và lai tạo ra giống ngô lai đơn V98 – 1. Đây là giống ngô lai đơn ngắn ngày có tiềm năng năng suất cao chống chịu đổ ngã, nhiễm khô vằn nhẹ (ở mức độ điểm 1-2), trồng đ−ợc nhiều vụ trong năm, thích hợp với điều kiện sinh thái ở Miền nam Việt Nam và đã đ−ợc đa ra sản xuất trên diện tích hơn 1000 ha (Phạm Thị Rịnh, Trần Kim Định, Trần Thị ánh Nguyệt, Nguyễn Cảnh Vinh, tháng 10 – 2002) [16].
Trong năm 2002 Trung tâm khảo nghiệm giống cây trồng Trung −ơng đã tiến hành khảo nghiệm 43 giống ngô mới nguồn gốc lai tạo trong n−ớc và một số giống nhập nội ở phía Bắc kết quả là các giống ngô đã khảo nghiệm 2 –3 vụ có triển vọng đề nghị mở rộng diện tích sản xuất thử để khu vực hoá và công nhận chính thức là: Nhóm chín sớm gồm có LVN9, LVN99, NK4300; Nhóm chín trung bình bao gồm các giống T9,
CPA963, TX2001; Nhóm chín muộn LVN98, LCH9. Còn các giống LVN35, NMH2002, C5252, TC47HB, NK52 cần đ−ợc khảo nghiệm cơ bản kết hợp với khảo nghiệm sản.
Cũng trong năm này tại Trại khảo nghiệm giống cây trồng Miền Trung đã khảo nghiệm một số giống ngô lai mới có năng suất cao, ổn định thời gian chín trung bình và chống đổ tốt có nhiều đặc tính nông sinh học quý triển vọng cho sản xuất bao gồm: B9999, LVN98, LVN9, VN9860, MT26, CP 989, trong đó các giống B9999, LVN98, VN9860, MT26, CP989 cần đ−ợc khảo nghiệm sản xuất tại các tỉnh trong vùng (Trần Văn Mạnh, Lê Thị Cúc, Lê Quý T−ờng và CTV 2003), [11].
Còn tại phòng khảo nghiệm giống cây trồng quốc gia phía Nam đã tiến hành khảo nghiệm 15 giống ngô lai có triển vọng nhất của các công ty trong và ngoài n−ớc tại vùng Đông Nam Bộ và Cao nguyên Nam Trung Bộ đã xác định đ−ợc một số giống ngô có triển vọng nh−: C5252, NK46, NT5449, NT6271, A8864, VN8960, DK171, H13V00 (kết quả khảo nghiệm và kểm nghiệm giống cây trồng năm 2003) [23]. Bên cạnh công tác khảo nghiệm các giống ngô mới thì công tác lai tạo các giống ngô thích hợp với nhiều vùng sinh thái khác nhau với nhiều đặc tính nông học quý đ−ợc các nhà nghiên cứu rất quan tâm. Trong giai đoạn 1995 2002 nhóm nghiên cứu ngô thuộc Trung tâm khảo nghiệm giống cây trồng Trung −ơng đã lai tạo giống ngô lai đơn T9 và giống ngô lai ba T7 triển vọng cho sản xuất tại các tỉnh Duyên Hải Nam Trung Bộ, trong đó giống T9 đã đ−ợc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn công nhận là giống khu vực hoá tại Miền Trung tháng 9 – 2002 (Lê Quý T−ờng, Tr−ơng Đích, Phạm Hồng Quảng, Phạm Thị Tài, Trần Văn Minh và CTV 2003, [22].
Năm 2000, Viện nghiên cứu ngô tiếp tục đ−a ra thử nghiệm giống ngô lai HQ2000 có chất l−ợng cao, hàm l−ợng Protein cao hơn hẳn ngô
thông th−ờng, đặc biệt là hai loại axit amin th−ờng thiếu ở ngô là Lysin và Triptophan, nhờ vậy mà nâng cao đ−ợc giá trị dinh d−ỡng của ngô.
Năm 2002 tr−ờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên đã tiến hành khảo nghiệm một số giống ngô lai thụ phấn tự do QPM kết quả thu đ−ợc nh− sau: Hai giống QPM 2 (S99THYQHG – A) và QPM 3 (S99TLYQHG - A) có −u thế hơn về chất l−ợng (So với giống Q2 đối chứng), còn so với HQ2000 thì chúng có giá giống rẻ hơn và có thể nhân giống 2 –3 vụ và cần đ−ợc khảo nghiệm ở các vụ sau tr−ớc khi mở rộng ra sản xuất ( Phan Xuân Hào, Trần Trung Kiên, 2004) [5].
Góp phần vào công tác nghiên cứu chọn tạo các giống ngô lai mới có năng suất cao, có khả năng chống chịu tốt phù hợp với điều kiện sản xuất của Thái Nguyên, năm 2002 tr−ờng đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã phối hợp với Viện nghiên cứu ngô Trung −ơng thực hiện đề tài “Đánh giá khả năng sinh tr−ởng của một giống ngô chín sớm trong vụ xuân tại một số tỉnh Miền núi Đông Bắc Việt Nam” (tại huyện Đồng Hỷ – Thái Nguyên, huyện Bắc Quang- Hà Giang, huyện Ba Bể –Bắc Cạn), thí nghiệm đ−ợc tiến hành với 6 giống kết quả là các giống TC15 – 99B, LVN 9, TNO2A-1, SC187, đ−ợc đề nghị trồng trình diễn trên diện rộng, (Đỗ Tuấn Khiêm và CTV, số 1/ 2003), [6].
Tháng 2 năm 2003, Đỗ Tuấn Khiêm tiến hành thí nghiệm so sánh 11 giống ngô lai cho viện nghiên cứu ngô, lai tạo trong vụ xuân tại Thái Nguyên. Kết quả là đã chọn ra đ−ợc một số giống có năng suất trên 60 tạ/ha nh−: SC 162, SC 1607, SC 167, LCH 9 và đề nghị đ−a vào trồng thử nghiệm trên diện tích rộng ở nhiều vùng sinh thái khác nhau (Đỗ Tuấn Khiêm, 2003), [7].
Bên cạnh đó truờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên phối hợp với Viện nghiên cứu ngô Quốc Gia tiến hành khảo nghiệm, đánh giá khả năng thích ứng của một số giống ngô lai trung bình trong vụ xuân tại một
số tỉnh Miền núi Đông bắc. Thí nghệm tiến hành với 12 giống tại các tỉnh Thái Nguyên, Bắc Cạn, Hà Giang kết quả các giống LCH3, TTO2A1, LCH9 và giống HQ 2000 chất l−ợng cao có thể trồng trình diễn trên diện rộng, giống SC182 là giống có thời gian sinh tr−ởng ngắn nhất và có nhiều đặc tính tốt cần đ−ợc quan tâm nghiên cứu (Đỗ Tuấn Khiêm, 2003) [7].
Trong những năm qua ngành sản xuất ngô của Việt Nam đã có những b−ớc tiến mới, tuy nhiên để có thể đạt đ−ợc mục tiêu 5 – 6 triệu tấn ngô vào năm 2010 thì chúng ta phải tăng c−ờng cả diện tích và năng suất. Định h−ớng tăng năng suất là: Tăng diện tích vụ xuân trên đất bỏ hoá ở các tỉnh miền núi Phía Bắc, tăng diện tích vụ 2 (Thu - đông) ở các tỉnh Tây Bắc và Tây Nguyên, Đông Nam bộ, tăng diện tích ngô vụ đông ở các tỉnh đồng bằng Sông hồng và bắc Trung bộ, chuyển một số diện tích cây trồng kém hiệu quả sang trồng ngô. Định h−ớng tăng năng suất: Tăng tỷ lệ giống ngô lai từ 70 – 75% hiện nay lên 85 – 90%. Tạo ra những giống ngô lai mới −u việt hơn (Ngắn ngày, có khả năng chống chịu tốt, có năng suất và phẩm chất tốt).
Để thực hiện những định h−ớng trên Viện nghiên cứu ngô đã đề ra kế hoạch nghiên cứu 2006 – 2010 là tiếp tục nghiên cứu chọn tạo các giống ngô lai cho các vùng sinh thái theo những ph−ơng h−ớng −u tiên sau: Ngắn ngày, chống chịu tốt với điều kiện bất thuận, năng suất cao, chất l−ợng tốt. Trong đó h−ớng nghiên cứu và sản xuất các giống ngô ngắn ngày là rất cần thiết vì tất cả những khả năng mở rộng diện tích đều ở những vùng và vụ khó khăn cần chủ yếu giống ngắn ngày. Là cơ sở quan trọng trong định h−ớng tăng năng suất, diện tích, sản l−ợng của Việt Nam để theo kịp trong khu vực và đạt năng suất bình quân Thế giới.
Ch−ơng 2
Nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu
2.1-Vật liệu thí nghiệm
- Vật liệu thí nghiệm gồm 13 giống ngô lai mới thuộc nhóm chín trung bình có nguồn gốc từ các cơ quan nghiên cứu chọn tạo nh−: Viện nghiên cứu ngô, Công ty Monsanto Việt Nam, Công ty trách nhiệm hữu hạn khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Hoa á Kim Kiều Quảng tây Trung Quốc, Công ty cổ phần giống cây trồng Miền nam, xí nghiệp sản xuất giống lai Bioseed, trung tâm khảo kiểm nghiệm gống cây trồng Trung −ơng trong 2 vụ: vụ xuân và vụ hè thu.
- Giống đối chứng: Do trung tâm khảo nghiệm giống cây trồng trung −ơng cung cấp.
Đối chứng: Giống LVN4
Nguồn gốc: Giống LVN4 là giống lai đơn cải tiến đ−ợc tạo ra bằng ph- −ơng pháp tự phối sau đó lai đỉnh, chọn đ−ợc 6 dòng, tiến hành lai luân phiên, vụ thu 1994 thu đ−ợc tổ hợp lai THL 6/3 đặt tên là LVN4.
Giống lai LVN4 đ−ợc bộ Nông nghiệp & PTNT cho phép khu vực hoá tháng 1 năm 1998 và công nhận giống ngô quốc gia năm 1999 theo Quyết định số 1659 QĐ/BNN – KHCN ngày 13 tháng 5 năm 1999. Giống LVN4 thuộc nhóm chín trung bình ở Phía Bắc, vụ xuân 115 – 125 ngày, vụ hè thu 90 – 95 ngày, vụ đông 105 – 115 ngày.
Giống LVN4 chịu hạn khá, chịu rét tốt và nhiễm sâu bệnh nhẹ, Năng suất trung bình 50 – 55 tạ/ha, thâm canh tốt có thể đạt 65 – 70 tạ/ha.
Bảng 2.1: Tên các giống ngô khảo nghiệm trong năm 2005
STT Tên giống Nguồn gốc các gióng tham gia khảo nghiệm
1 LVN4 Đối chứng
2 TT05A1 Viện nghiên cứu ngô
3 LVN15 NT
4 LVN21 NT
5 LVN30 NT
6 SX2017 NT
7 SC164 NT
8 LVN47 Viện nghiên cứu ngô
9 ĐP5 NT
10 LVN71 NT
11 HQ2004 NT
12 B9909 XN sản xuất hạt giống lai Bioseed
13 HK1 Cty TNHH KHKT NN Hoa á kim kiều Quảng Tây Trung Quốc 14 P11 Trung tâm khảo kiểm nghiệm giống cây trồng Trung −ơng