* Chỉ tiêu giai đoạn sinh tr−ởng:
- Ngày mọc: Đ−ợc tính từ khi gieo đến khi có trên 50% số cây có bao lá mầm lên khỏi mặt đất (mũi chông)
- Ngày tung phấn: Đ−ợc tính từ khi gieo đến khi có trên 50% số cây có hoa nở đ−ợc 1/3 trục chính.
- Ngày phun râu: Đ−ợc tính từ khi gieo đến khi có trên 50% số cây trên ô phun râu, tính những cây có râu dài từ 2- 3 cm.
- Ngày chín: Khi chân hạt có chấm đen hoặc trên 75% số cây trên ô có lá bi khô.
* Chỉ tiêu hình thái:
- Chiều cao cây (cm): Đo từ gốc sát mặt đất đến điểm phân nhánh bông cờ của 30 cây mẫu vào giai đoạn chín sữa.
- Chiều cao đóng bắp (cm): Đo từ gốc sát mặt đất đến đốt đóng bắp trên cùng (bắp thứ nhất) của 30 cây mẫu vào giai đoạn chín sữa.
- Trạng thái cây: Đánh giá sự sinh tr−ởng, mức độ đồng đều về chiều cao cây, chiều cao đóng bắp, kích th−ớc bắp, sâu bệnh... các cây trong ô vào giai đoạn chín sáp theo thang điểm:
Điểm 2: Khá.
Điểm 3: Trung bình. Điểm 4: Kém.
Điểm 5: Rất kém.
- Số lá: Đếm tổng số lá trong thời gian sinh tr−ởng. Để xác định chính xác dùng ph−ơng pháp đánh dấu lá.
- Hệ số diện tích lá: Đo toàn bộ số lá xanh trên cây ở thời kỳ trỗ cờ.
Ph−ơng pháp tiến hành: Tiến hành do chiều rộng, dài, của các lá trên 10
cây/ô vào giai đoạn trỗ cờ, sau đó áp dụng công thức: Diện tích lá (m2) = Dài x Rộng x 0,7.
Chỉ số diện tích lá ( m2 lá/m2 đất ) = Diện tích lá/ cây x số cây/m2. - Độ che kín bắp.
Điểm 1: Rất kín. Lá bi che kín đầu bắp và kéo dài khỏi bắp. Điểm 2: Kín. Lá bi bao kín đầu bắp.
Điểm 3: Hơi hở. Lá bi không chặt đầu bắp.
Điểm 4: Hở. Lá bi không che kín bắp để hở đầu bắp. Điểm 5: Rất hở. Bao bắp rất kém đầu bắp hở nhiều. (Quan sát các cây trong ô ở giai đoạn chín sáp)
* Chỉ tiêu về tính chống chịu:
- Chống chịu với một số sâu bệnh hại chính:
+ Sâu đục thân, đục bắp: Tính tỷ lệ % số cây, số bắp bị sâu (điểm) Điểm 1: < 5% số cây, số bắp bị sâu bị sâu.
Điểm 2: 5 - < 15% số cây, số bắp bị sâu bị sâu. Điểm 3: 15 - < 25% số cây, số bắp bị sâu bị sâu. Điểm 4: 25 - < 35% số cây, số bắp bị sâu bị sâu. Điểm 5: 35 - < 50% số cây, số bắp bị sâu bị sâu. + Rệp cờ, sâu ăn lá (điểm):
Điểm 2: > 5 – 15% cây bị hại. Điểm 3: > 15 – 30% cây bị hại. Điểm 4: > 30 – 50% cây bị hại. Điểm 5: > 50% cây trong ô bị hại. + Bệnh đốm lá lớn, đốm lá nhỏ (điểm):
Điểm 1: Không nhiễm (không có lá bị bệnh).
Điểm 2: Nhiễm nhẹ (> 5 – 15% diện tích lá bị bệnh). Điểm 3: Nhiễm vừa (> 15 – 30% diện tích lá bị bệnh). Điểm 4: Nhiễm nặng (> 30 – 50% diện tích lá bị bệnh).
Điểm 5: Nhiễm rất nặng, trên 50% diện tích lá bị bệnh trong ô. - Bệnh khô vằn (%):
Số cây bị bệnh
Tỷ lệ bệnh(%) = --- x 100 Tổng số cây điều tra
- Khả năng chống chịu điều kiện ngoại cảnh bất lợi: Quan sát và đánh giá toàn bộ cây trên ô vào giai đoạn chín sáp hoặc sau các đợt gió to, hạn, rét.
+ Đổ rễ (%): Đếm các cây bị nghiêng một góc bằng hoặc lớn hơn 30 độ so với chiều thẳng đứng của cây.
+ Đổ Gẫy thân (%): Đếm các cây bị gãy ở đoạn thân phía d−ới bắp khi thu hoạch. + Chịu hạn (điểm):
Điểm 1: Tốt, lá không héo.
Điểm 2: Khá, mép lá bắt đầu cuộn. Điểm 3: Trung bình, lá có hình chữ V Điểm 4: Kém, mép lá cuộn sâu vào trong. Điểm 5: Rất kém, lá cuộn tròn nh− lá hành.
(Hoặc đánh giá dựa vào khả năng kết hạt của các giống). + Chịu rét:
Điểm 2: Khá.
Điểm 3: Trung bình. Điểm 4: Kém.
Điểm 5: Rất kém.
(Đánh giá dựa vào khả năng kết hạt của các giống).
* Chỉ tiêu về năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất:
- Số bắp/cây: Tổng số bắp/tổng số cây trên ô. Đếm số bắp và số cây trong ô lúc thu hoạch.
- Chiều dài bắp (cm): Đo từ đầu bắp đến nút bắp của 30 cây mẫu sau đó lấy giá trị trung bình.
- Đ−ờng kính bắp (cm ): Đo ở giữa bắp của 30 cây mẫu sau đó lấy giá trị trung bình. -Dạng bắp.
- Số hạt/ hàng: Đ−ợc đếm theo hàng hạt có chiều dài trung bình trên bắp của 30 cây mẫu sau đó lấy giá trị trung bình.
- Số hàng hạt /bắp: Đếm số hàng hạt ở giữa bắp của 30 cây mẫu, sau đó lấy giá trị trung bình.
(Các chỉ tiêu: Chiều dài bắp, đ−ờng kính bắp, số hạt/hàng, số hàng hạt /bắp chỉ đo đếm trên bắp thứ nhất của cây theo dõi, không đo đếm trên các bắp thứ hai). -Dạng hạt.
-Màu sắc hạt.
- Tính tỷ lệ khối l−ợng hạt ở độ ẩm 14% trên khối l−ợng bắp t−ơi của 30 cây mẫu, lấy 1 chữ số sau dấu phẩy.
- Khối l−ợng 1000 hạt (gam): ở dộ ẩm 14%, cân 2 mẫu, mỗi mẫu 500 hạt nếu chênh lệch < 5% so với mẫu trung bình là chấp nhận đ−ợc.
Số cây /m2 x số hàng /bắp x hạt/ hàng x P1000 hạt - NSLT (tạ/ha) = ---
10.000 m2
- Năng suất hạt khô (tạ/ha) theo ph−ơng pháp thông th−ờng, (theo 10TCN 341 – 98).
+Gộp chung số bắp mẫu của 3 lần nhắc lại của từng giống (30 cây) vào một
túi và xác định khối l−ợng bắp t−ơi của 30 cây mẫu này.
+Phơi riêng các bắp của 30 cây mẫu của từng giống để tách hạt, sau đó phơi khô đến độ ẩm hạt 14%.
+ Cân để xác định khối l−ợng hạt khô của 30 cây mẫu (kg) và tính năng suất hạt khô/ô, theo công thức:
Khối l−ợng bắp t−ơi/ô X Khối l−ợng hạt khô của 30 cây mẫu
Năng suất hạt khô/ô (kg) = --- Khối l−ợng bắp t−ơi của 30 cây mẫu
+ Tính năng suất hạt khô (tạ/ha) theo công thức: Năng suất hạt khô/ô (kg)
Năng suất hạt khô (tạ/ha) = --- x 10.000 (m2) Diện tích ô (m2)