Những giải pháp cơ bản về quản lý nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ

Một phần của tài liệu LUẬN văn tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty xây lắp và vật tư xây dựng i (Trang 59)

3.3.2. ý kiến về hoàn thiện tổ chức quản lý của Công ty.

TK 1541 TK 631 TK 1412 Hoàn tiền mặt chi lương TK 334 Phân bổ tiền lương

vào CP máy thi

công

Kết chuyển chi phí

máy

thi công vào giá

thành TK 152, Xuất nhiên liệu sd MTC ghi nợ công trình TK 1413

Hoàn chi phí nhiên liệu

vào CP máy thi

công

TK 214

Trích khấu hao TSCĐ Dùng cho máy thi công

thành sản phẩm.

Một trong những nhân tố có ảnh hưởng quyết định tới sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp nói chung trong nền kinh tế thị trường và giải quyết tốt mối quan hệ giữa chất lượng và giá thành sản phẩm. Thông thường khi sản phẩm đòi hỏi phải có chất lượng thì giá thàsản xuất của nó cũng tăng lên. Nhưng giá thành sản phẩm quá cao lại có thể làm giảm đi khả năng cạnh tranh về giá cả. Do đó, vấn đề đặt ra với mỗi nhà quản trị là phải sản xuất ra những sản phẩm tốt nhất với chi phí thấp nhất. Đối với các ngành sản xuất các sản phẩm công nghiệp nói chung, ngoài chiến lược cạnh tranh bằng quảng cáo, khuyến mại, hay cung cấp dịch vụ sau bán hàng. Tuy nhiên, trong ngành xây dựng cơ bản, các yếu tố này hầu như ít có ảnh hưởng lớn tới khả năng cạnh tranh của toàn doanh nghiệp. Chính vì vậy, vấn đề chất lượng và giá thành sản phẩm được đặt lên hàng đầu. Cùng nằm trong xu thế đó, Công ty Xây lắp và Vật tư Xây dựng I nên có những giải pháp tốt để giải quyết mối quan hệ này. Xuất phát từ điều kiện hiện tại của Công ty, em xin đưa ra một số giải pháp về mặt quản lý như sau:

- Xét về tổng thể, Công ty chủ yếu áp dụng phương pháp khoán trong sản xuất kinh doanh. Theo đó, Công ty phải thanh toán cho các đội, tổ xây dựng nhận theo giá khoán ghi trong hợp đồng khi công trình hoàn thành bàn giao, các đội thu thập các Chứng từ phát sinh chi phí gửi lên Công ty để hạch toán. Do đó, có thể nói hầu như toàn bộ các công trình đều có giá thành bằng với giá giao khoán. Như vậy, để có thể hạ được giá thành công trình, Công ty phải tiến hành lập dự toán chi phí cho các công trình sao cho hạ thấp được giá thành công trình nhưng vẫn đảm bảo được lợi ích chính đáng của người lao động. Trong mối tương quan này, Công ty có thể thực hiện một số giải pháp sau:

3.3.3.1.Tiết kiệm chi phí nhân công.

Yếu tố chi phí nhân công để hạch toán vào chi phí sản xuất bao gồm tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất và nhân viên quản lý đội. Việc quản lý sử dụng tiết kiệm chi phí nhân công không có nghĩa là cắt giảm các khoản thu nhập của người lao động. Sử dụng tiết kiệm chi phí lao động ở đây có nghĩa là với một lượng chi phí nhân công cố định phải thực hiện được một khối lượng công việc lớn nhất. Hay nói cụ thể hơn, các đội phải tổ chức sản xuất sao cho hợp lý, nâng cao năng suất của người lao động và đẩy nhanh tiến độ thi công. Đồng thời, căn cứ vào đặc điểm thi công công trình, các đội có thể sử dụng lao động thuê ngoài tại địa phương cho những công việc không cần kỹ năng như: đào, xúc,

vận chuyển đất đá, dọn dẹp mặt bằng thi công. Tận dụng tốt nguồn lao động này doanh nghiệp có thể tránh được các khoản chi phí để duy trì một lực lượng lao động thường xuyên quá lớn. Như vậy, tổ chức sử dụng tốt các nguồn lao động sẽ giúp doanh nghiệp nâng cao năng suất lao động, đẩy nhanh tiến độ thi công, góp phần hạ thấp giá thành sản phẩm song vẫn đảm bảo được thu nhập cho đội ngũ lao động thường xuyên của doanh nghiệp.

3.3.3.2. Quản lý yếu tố chi phí bằng tiền.

Đối với Công ty, yếu tố chi phí này bao gồm các khoản chi cho lắp điện thoại, … Các khoản chi này thường rất khó kiểm soát và rất dễ nảy sinh tiêu cực. Do đó, Công ty cần yêu cầu các đội phải chấp hành nghiêm chỉnh chế độ hoá đơn, Chứng từ. Đồng thời, có thể tăng cường giám sát chi phí thực tế phát sinh tại các công trình.

Thực hiện được đồng bộ các giải pháp trên, chắc chắn Công ty sẽ nâng cao được hơn nữa hiệu quả sản xuất kinh doanh và không ngừng nâng cao thu nhập cho người lao động.

Kết luận

Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nói chung và trong doanh nghiệp kinh tế xây dựng nói riêng, đã và đang là một vấn đề được nhiều nhà kinh tế quan tâm. Giá thành sản xuất có tính chất quyết định trong việc tối đa hoá lợi nhuận của doanh nghiệp. Do vậy, việc tập hợp đúng, đủ chi phí sản xuất và tính toán chính xác giá thành sản phẩm của công tác kế toán giá thành có tác dụng rất lớn đối với việc ra quyết định sản xuất của doanh nghiệp.

Qua một thời gian ngắn thực tập tại Công ty Xây lắp và Vật tư Xây dựng I, sau một thời gian nghiên cứu tài liệu, sách báo tài liệu tham khảo của Công ty kết hợp với kiến thức đã học ở trường, đã giúp em hoàn thành chuyên đề thực tập với đề tài: “Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty Xây lắp và Vật tư Xây dựng I”.

Trong chuyên đề tốt nghiệp này em đã nêu lên thực trạng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây dựng theo công trình thuộc Công ty. Đồng thời, em cũng

mạnh dạn trình bầy một số ý kiến với nguyện vọng để Công ty tham khảo nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty Xây lắp và Vật tư Xây dựng I.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sơ đồ hạch toán theo hình thức Chứng từ ghi sổ ở Công ty Xây lắp và Vật tư Xây Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Xây lắp và Vật tư Xây dựng I

Giám đốc Phó Giám đốc kinh doanh Phó Giám đốc xây dựng Phó Giám đốc nội chính Phòng kinh tế kỹ thuật Phòng tài vụ Phòng tổ chức hành chính Ban xây dựng I Ban xây dựng II Ban xây dựng III Ban xây dựng IV

Ghi chú: Ghi hàng ngày. Ghi cuối tháng.

Quan hệ đối chiếu.

Hoá đơn (GTGT) Mẫu số: 01.GTKT – 3LL Liên 2 (Giao cho khách hàng) AB/00 – B

Ngày 5 tháng 6 năm 2004

N0: 005460

Đơn vị bán hàng: Công ty xây dựng Liên Hà

Địa chỉ: Tam Canh – Vĩnh Phúc Số

TK:……….

Điện thoại: ………. MS: 0100766253 - 1

Họ tên người mua hàng: Nguyễn Văn Hưng

Đơn vị: Công ty Xây lắp và Vật tư Xây dựng I

Địa chỉ: Phương Mai - Đống Đa – Hà nội Số TK:

...……….

Hình thức thanh toán: Tiền mặt MS: 0100102372 – 1

STT Tên hàng hoá, dịch vụ ĐVT lượng Số Đơn giá Thành tiền

A B C 1 2 3 = 1 x 2 1 Gạch chỉ viên 24.000 280 6.720.000 2 Xi măng PC 30 Hoàng Thạch tấn 15 850.000 12.750.000 Cộng tiền hàng: 19.470.000

Thuế suất GTGT: 10% Tiền thuế GTGT: 1.947.000

Tổng cộng tiền thanh toán: 21.417.000

Người mua hàng (ký, họ và tên) Kế toán trưởng (ký, họ và tên) Thủ trưởng đơn vị (ký, họ và tên)

Đơn vị : Trường Cấp II Tam Canh

Phiếu nhập kho

Số: 125

Ngày 5 tháng 6 năm 2004

Tên người nhập : Nguyễn Văn Hưng

Nhập vào kho : Trường Cấp II Tam Canh

STT Tên vật tư Đơn vị

Số lượng Đơn giá (đ) Thành tiền (đ) Ghi chú Xin nhập Thực nhập 1 Gạch chỉ viên 24.000 24.000 280 6.720.000 2 Xi măng HT tấn 15 15 850.000 12.750.000 Hai khoản Cộng 19.470.000 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Người lập Thủ kho Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị

Căn cứ vào phiếu nhập kho kế toán phản ánh vào bảng kê phân loại chứng từ như sau: Nợ TK 152 19.470.000

Nợ TK 133 1.947.000

Có TK 111 21.417.000

Đơn vị : Trường Cấp II Tam Canh

Phiếu xuất kho

Số: 130 Ngày 8 tháng 6 năm 2004

Tiếp theo hai chương trước, chương này sẽ giới thiệu về phương pháp nghiên cứu với hai phần là thiết kế nghiên cứu và kỹ thuật phân tích dữ liệu thông kê. Phần thiết kế nghiên cứu sẽ giới thiệu về cách xây dựng thang đo, cách thức chọn mẫu, công cụ thu thập thông tin khảo sát và quá trình tiến hành thu thập thông tin. Phần kỹ thuật phân tích dữ liệu thông kê sẽ giới thiệu cách thức kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng xác định cronbach’s alpha, phân tích nhân tố, thống kê suy diễn với kiểm định sự bằng nhau của các tổng thể con và phân tích hồi quy tuyến tính.

3.1. Thiết kế nghiên cứu

Trong phần thiết kê nghiên cứu này ta sẽ đề cập đến thang đo được sử dụng, độ tin cậy và độ phù hợp của thang đo, cách thức chọn mẫu, công cụ dùng để thu thập thông tin, qui trình thu thập và xử lý thông tin.

Sau khi đã xác định được mô hình nghiên cứu cũng như các biến quan sát của các nhân tố,

bước tiếp theo là lựa chọn thang đo cho các biến. Thang đo được sử dụng trong nghiên cứu này là thang đo Likert năm mức độ cho tất cả các biến quan sát, biến độc lập lẫn biến phụ thuộc.

Công việc tiếp theo là xác định mẫu cho nghiên cứu này. Phương pháp chọn mẫu phi xác suất thuận tiện đã được sử dùng với quy mô mẫu là khoảng 200 như được trình bày ở phần Chọn mẫu của chương này.

Bước tiếp theo là lựa chọn công cụ để thu thập thông tin cần nghiên cứu. Bảng câu hỏi tự trả lời được sử dụng để thu thập thông tin. Nội dung các câu hỏi trong bảng câu hỏi được trình bày ở phần Công cụ thu thập thông tin – Bảng câu hỏi của chương này. Sau khi đã xây dựng được bảng câu hỏi, xác định được số lượng mẫu cần thu thập, bảng câu hỏi đã được gửi đi để thu thập thông tin. Thông tin thu thập được sẽ được xử lý cho ra kết quả dưới dạng các số liệu thống kê. Thống kê suy diễn sẽ được sử dụng để thể hiện kết quả nghiên cứu.

Sau đây, chúng ta sẽ xem xét chi tiết cách lựa chọn thang đo, chọn mẫu, chọn công cụ thu thập thông tin và quá trình thu thập thông tin và xử lý số liệu thống kê.

3.1.1. Thang đo

Đề tài này nghiên cứu về sự thỏa mãn công việc của nhân viên văn phòng, đây là một dạng nghiên cứu thái độ của con người về một khía cạnh nào đó trong cuộc sống. Để xem xét đánh giá được thái độ của người trả lời, trong trường hợp này là sự thỏa mãn công việc thì người nghiên cứu có thể lựa chọn hai dạng câu hỏi trong bảng câu hỏi của mình. Dạng câu hỏi đầu tiên là câu hỏi dạng mở, nghĩa là người trả lời có thể tùy theo ý kiến của mình mà trả lời về cảm nhận của họ về sự thỏa mãn công việc của họ. Dạng câu hỏi thứ hai là dạng câu hỏi đóng, nghĩa là người thiết kế bảng câu hỏi sẽ đưa ra luôn những lựa chọn trả lời với các tuyên bố về thái độ của người trả lời như hoàn toàn đồng ý, đồng ý, không chắc, không đồng ý, hoàn toàn không đồng ý.

Ví dụ thay vì hỏi câu hỏi dưới dạng về mở “Anh/ chị cảm thấy lương của mình nhận được từ công ty như thế nào?” thì ta có thể hỏi câu hỏi dưới dạng đóng “Mức lương của anh/chị hiện nay là phù hợp với năng lực và đóng góp của anh/ chị đối với công ty” kèm theo năm lựa chọn trả lời là: hoàn toàn đồng ý, đồng ý, không ý kiến, không đồng ý và hoàn toàn không đồng ý. Với dạng câu hỏi đầu tiên, chúng ta sẽ nhận được các câu trả lời khác nhau và hầu như là mỗi người trả lời một cách. Điều này khiến ta không kiểm soát được câu trả lời của họ và cũng khó có thể lượng hóa hay rút ra được một kết luận chung về vấn đề mức lương

của họ. Với dạng câu hỏi thứ hai và với câu trả lời có sẵn, khi nhận được câu trả lời chúng ta sẽ thấy được rõ hơn về đánh giá của người trả lời đối với mức lương của họ hiện nay. Như vậy sử dụng câu hỏi đóng trong nghiên cứu thái độ nói chung là thuận lợi hơn. Ngoài ra, vì một trong những mục tiêu của đề tài này là tìm hiểu, xác định mức độ thỏa mãn công việc nên việc sử dụng câu hỏi dạng đóng với các lựa chọn trả lời dạng thang đo Likert là phù hợp nhất. Với câu trả lời của người trả lời dưới dạng thang đo này, ta sẽ thấy được sự thỏa mãn công việc của người nhân viên ở từng khía cạnh, từng nhân tố trong công việc ở mức thỏa mãn hay không thỏa mãn và ở mức độ nhiều hay ít (đối với Likert năm và bảy mức độ). Đồng thời, vì thang đo Likert là thang đo khoảng nên ta có thể sử dụng số liệu thu thập được để xử lý, phân tích định lượng để xác định mối quan hệ tương quan, quan hệ tuyến tính giữa các biến nói chung, cũng như giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc.

Tuy nhiên để đảm bảo tính phù hợp của thang đo, theo Kumar (2005) cần giải quyết hai vấn đề sau:

-Ai là người quyết định thang đo nào được sử dụng để đo lường cái cần đo?

-Làm thế nào để biết được một công cụ nào đó phù hợp dùng để được cái cần đo?

Câu trả lời cho câu hỏi thứ nhất chính là các nhà nghiên cứu chuyên gia trong lĩnh vực liên quan. Đối với đề tài này đó là các nhà nghiên cứu về sự thỏa mãn công việc. Đó là Smith, Kendall và Hullin, những người đã dùng thang đo Likert để đo lường sự thỏa mãn công việc của người lao động ở năm nhân tố gồm bản chất công việc, tiền lương, thăng tiến, đồng nghiệp, và sự giám sát của cấp trên. Đề tài nghiên cứu này về cơ bản cũng sử dụng thang đo Likert để đo lường sự thỏa mãn công việc của nhân viên. Tuy nhiên, một số nhân tố được thay đổi chút ít về tên gọi cũng như nội dung. Nhân tố

‘tiền lương’ được đổi thành ‘thu nhập’, nhân tố ‘thăng tiến’ được đổi thành ‘đào tạo thăng tiến’. Việc lấy tên mới trên nhằm mở rộng và bao quát hóa các nhân tố của sự thỏa mãn công việc. Ngoài ra, trên cơ sở nghiên cứu của các chuyên gia và các nhà nghiên cứu khác trong lĩnh vực này và xem xét tình hình cụ thể ở Việt Nam, hai nhân tố khác cũng theo thang đo Likert là điều kiện làm việc và phúc lợi công ty đã được thêm vào để xem xét và kiểm định tính phù hợp của nó.

Câu hỏi thứ hai rất quan trọng, có hai phương pháp để tạo dựng nên tính phù hợp của một công cụ nghiên cứu, đó là dùng lập luận logic và dùng bằng chứng thông kê. Rõ ràng dùng phương pháp thứ hai thì thuyết phục hơn. Trong thực tế từ các nghiên cứu liên quan đến sự thỏa mãn công việc thì thang đo Likert đã được các nhà nghiên cứu sử dụng rộng rãi và thừa nhận tính phù hợp của nó.

Về độ tin cậy của công cụ đo lường, hệ số alpha của Cronbach sẽ được sử dụng để kiểm định độ tin cậy của các biến (câu hỏi) được sử dụng trong bảng câu hỏi. Ngoài ra, phân tích nhân tố cũng được tiến hành để kiểm định tính đơn khía cạnh của các câu hỏi trong nhóm thuộc từng khía cạnh (nhân tố).

Bảng 3-1 Các thang đo được sử dụng trong bảng câu hỏi nghiên cứu

Nhân tố Biến Thang đo (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thông tin cá nhân

Thông tin phân loại nhân viên

Một phần của tài liệu LUẬN văn tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty xây lắp và vật tư xây dựng i (Trang 59)