KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Một phần của tài liệu Phát triển chăn nuôi lợn ở huyện hiệp hoà, tỉnh bắc giang (Trang 66)

4.1. Thực trạng phát triển chăn nuôi lợn ở huyện Hiệp Hoà

4.1.1. Tình hình phát triển ựàn lợn toàn huyện

Huyện Hiệp Hoà ựang phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp, dịch vụ nhưng ựại bộ phận vẫn làm nông nghiệp, cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp vẫn chiếm tỉ trọng cao trong giá trị sản xuất của toàn huyện.

Do ựặc thù về ựịa hình chia huyện thành ba vùng rõ rệt, ựây là ựiều kiện thuận lợi ựể phát triển một nền nông nghiệp toàn ựiện. Bên cạnh ngành trồng trọt với cây lúa, cây công nghiệp... là chủ yếu thì hiện nay, huyện Hiệp Hoà cũng ựang phát triển ngành chăn nuôi bền vững với các hộ chăn nuôi có ựầu lợn lớn, chăn nuôi theo hướng công nghiệp, tạo ra giá trị sản phẩm hàng hoá cao, ựáp ứng nhu cầu của thị trường (Bảng 4.1).

Bảng 4.1. Một số kết quả của ngành chăn nuôi lợn của huyện Hiệp Hoà

Năm Tốc ựộ phát triển (%) Tiêu chắ đơn vị tắnh 2009 2010 2011 10/09 11/10 BQ 1. Số ựầu lợn Con 140.564 137.753 130.725 98,00 94,90 96,44 - Lợn thịt Con 103.883 102.292 98.977 98,47 96,76 97,61 - Lợn nái Con 36.577 35.276 31.535 96,44 89,40 92,85 2. TLHXC Tấn 17.502 19.533 18.207 111,60 93,21 101,99

Nguồn:Chi cục Thống kê huyện Hiệp Hoà

để có ựược kết quả này là do các hộ chăn nuôi trong huyện ựã chủ ựộng phát triển chăn nuôi của mình, nhằm tận dụng tối ựa các lợi thế về vị trắ ựịa lý nằm sát Thủ ựô Hà Nội, các tỉnh công nghiệp phát triển như Thái Nguyên, Bắc Ninh.... Hiệp Hoà còn là trung tâm chăn nuôi và xuất khẩu lợn của khu vực, hàng năm xuất khẩu hàng ngàn tấn thịt lợn và lợn choai theo ựường tiểu ngạch sang Trung Quốc qua cửa khẩu Tân Thanh, Lạng Sơn.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 56 Chắnh quyền các cấp ở ựịa phương thường xuyên quan tâm chăm lo ựến các biện pháp hỗ trợ cho ngành chăn nuôi của huyện phát triển, như tạo ựiều kiện thuận lợi giải phóng mặt bằng cho thuê ựất ựể xây dựng trang trại, khuyến khắch các hộ có khả năng chuyển ựổi những khu vực ựất ựai canh tác kém hiệu quả sang mô hình VAC

Theo Bảng 4.1, tổng ựàn lợn qua các năm của huyện có tốc ựộ giảm bình quân 3,56% mỗi năm; trong ựó ựàn lợn nái giảm mạnh, bình quân 7,15% mỗi năm. Kết quả trên do nhiều nguyên nhân, nhưng nguyên nhân chủ yếu là do ảnh hưởng của dịch tai xanh cuối năm 2009, năm 2010, và giá thức ăn chăn nuôi tăng và giá lợn giảm mạnh, nhất là vào năm 2011 làm cho tổng ựàn giảm mạnh. Tuy nhiên, sản lượng thịt lợn hơi xuất chuồng vẫn tăng bình quân 1,99% năm. điều này cho thấy năng suất chăn nuôi lợn của huyện ựang tăng lên. Có ựược ựiều này là nhờ các hộ dân ựã mạnh dạn ựầu tư, mở rộng quy mô sản xuất và phát triển chăn nuôi lợn theo hướng sản xuất hàng hoá. Năm 2009 toàn huyện có 125 trang trại chăn nuôi, năm 2010 tăng lên 133 trang trại, theo tiêu chắ quy ựịnh tại Thông tư liên tịch số 69/2000/TTLT/BNN-TCTK ngày 13/6/2000 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Tổng cục Thống kê. Năm 2011 toàn huyện có 36 trang trại, theo tiêu chắ quy ựịnh tại Thông tư số 27/2011/TT-BNNPTNT ngày 13/4/2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

4.1.2. Tình hình phát triển các loại hình chăn nuôi lợn

Dựa vào số liệu thu thập từ ựịa phương kết hợp với ựiều tra thực tế chúng tôi ựã phân loại các loại hình chăn nuôi trên ựịa bàn huyện nhằm phản ánh và nghiên cứu ựặc ựiểm kinh tế kỹ thuật của chúng.

Thực trạng phát triển các loại hình chăn nuôi lợn thể hiện qua bảng 4.2: Qua Bảng 4.2, ta thấy số lượng hộ nuôi và cơ cấu theo loại hình có sự thay ựổi dần qua các năm. Tổng số hộ nuôi lợn liên tục giảm trong 3 năm, bình quân mức giảm là 6,52%, trong các loại hình nuôi cũng biến ựộng, ựiều này

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 57 chứng tỏ ựã dần có sự phân công lao ựộng theo hướng chuyên môn hoá, như vậy số ựầu lợn, bình quân/hộ ựã tăng ựáng kể.

Bảng 4.2. Các loại hình chăn nuôi lợn ở huyện qua các năm

2009 2010 2011 Tốc ựộ phát triển (%) Loại hình SL (hộ) CC (%) SL (hộ) CC (%) SL (hộ) CC (%) 10/09 11/10 BQ Số hộ CNL 36.323 100 34.815 100 31.738 100 95,85 91,16 93,48 1. Chuyên nuôi lợn nái 2.653 7,30 2.489 7,15 2.143 6,75 93,82 86,10 89,88 2. Chuyên nuôi lợn choai 2.071 5,70 1.642 4,72 1.576 4,97 79,29 95,98 87,23 3. Chuyên nuôi lợn thịt 14.281 39,32 13.853 39,79 11.832 37,28 97,00 85,41 91,02 4. Nuôi hỗn hợp 17.318 47,68 16.831 48,34 16.187 51,00 97,19 96,17 96,68

Nguồn: Trạm Thú y huyện Hiệp Hoà

Trong các loại hình, chăn nuôi hỗn hợp chiếm tỷ lệ cao nhất, năm 2011 là 51%, các công thức chăn nuôi hỗn hợp gồm: lợn choai+lợn thịt, chiếm trên 25% số hộ CNL; lợn thịt + lợn nái, chiếm trên 10% số hộ CNL và lợn thịt + lợn choai + lợn nái chiếm trên 15% số hộ CNL. Tiếp ựến là loại hình chăn nuôi lợn thịt chiếm tỷ lệ 37% và loại hình chăn nuôi lợn chuyên choai chiếm thấp nhất 5%. Loại hình chăn nuôi chuyên lợn choai cũng có tỷ lệ giảm mạnh nhất, có số lượng giảm bình quân trong 3 năm là 12,77%; tiếp ựến là loại hình chăn nuôi chuyên lợn nái với mức giảm bình quân 10,12%/năm; loại hình chăn nuôi chuyên lợn thịt có mức giảm bình quân là 8,98%. Loại hình chăn nuôi lợn kết hợp tương ựối ổn ựịnh, có số lượng giảm bình quân trong 3 năm là 3,32%. Xét về cơ cấu, loại hình chăn nuôi lợn hỗn hợp có tỷ lệ tăng lên qua các năm; các loại hình chăn nuôi lợn khác không ổn ựịnh và giảm dần về cơ cấụ đây là giai ựoạn giá cả thịt lợn hơi, thức ăn chăn nuôi biến

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 58 ựộng mạnh trên thị trường, dịch bệnh ở lợn, công tác kiểm dịch, vệ sinh an toàn thực phẩm kém hiệu quả và suy giảm kinh tế, nông dâm khó khăn trong việc tiếp cận nguồn vốn vay ựã làm ảnh hưởng lớn tới chăn nuôi của các hộ, nhiều hộ ựã phải thu hẹp quy mô hoặc ngừng chăn nuôị Bên cạnh ựó, mặc dù ựã có xu hướng phát triển chăn nuôi lợn theo hướng sản xuất hàng hoá với các hộ chuyên nuôi một loại lợn, những tỷ lệ hộ chăn nuôi hỗn hợp vẫn tăng lên và cơ bản là các hộ chăn nuôi với quy mô nhỏ lẻ (1-5con/hộ), việc ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật vào chăn nuôi còn hạn chế, vẫn dựa vào ựiều kiện tự nhiên, cũng như ựiều kiện kinh tế, tận dụng lao ựộng của hộ và ựể phòng tránh rủi ro ở mức caọ

4.1.3. Tình hình phát triển chăn nuôi lợn theo quy mô

Chăn nuôi lợn tại Hiệp Hòa cũng như các ựịa phương khác hiện nay, ựang tồn tại nhiều quy mô khác nhaụ Việc phát triển chăn nuôi lợn ở quy mô nào còn phụ thuộc vào khả năng của mỗi hộ về vốn, ựất ựai, trình ựộ và các mối quan hệ. Tuy vậy, việc nghiên cứu nhằm tìm ra kết luận quy mô nào là phát triển ở tại huyện Hiệp Hòạ Việc phân tổ theo quy mô chăn nuôi ở ựây căn cứ vào số liệu thu thập từ các cơ quan của huyện và quan sát thực tế, riêng loại hình CNLHH ựược quy ựổi theo tỷ lệ giữa các loại hình ựể phân chia ra các quy mô. Thực tế cho thấy ở các tổ này có sự khác biệt ựáng kể về các yếu tố liên quan như trình ựộ của người chăn nuôi, mức ựộ quan tâm ựến chăn nuôi lợn của hộ, phương thức chăm sóc và tổ chức sản xuất trong hộ. Cụ thể các quy mô của mỗi loại hình ựược trình bày trong bảng 4.3.

Dựa trên việc phân tổ theo quy mô và số liệu thu thập ựược từ bảng 4.4 và 4.5, cho thấy rằng:

- Chăn nuôi lợn trên ựịa bàn huyện vẫn chủ yếu là quy mô nhỏ lẻ (chiếm 78,88% năm 2011).

- Các loại hình chăn nuôi lợn trên ựịa bàn huyện Hiệp Hòa cơ bản ổn ựịnh về cơ cấu ở tất cả các quy mô trong các năm nghiên cứụ Loại hình chăn

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 59 nuôi lợn choai chủ yếu ở quy mô vừa chiêm khoảng 80% số hộ; các loại hình chăn nuôi khác chủ yếu ở quy mô nhỏ, lẻ.

Bảng 4.3. Phân loại quy mô của các LHCNL trên ựịa bàn nghiên cứu

đơn vị tắnh: con Quy mô Hình thức Lớn Vừa Nhỏ 1. LHCNLN > 10 4 - 10 < 4 2. LHCNLC > 100 10 - 100 < 10 3. LHCNLT > 50 10 - 50 < 10

4. LHCNLHH Quy ựổi Quy ựổi Quy ựổi

- Số hộ chăn nuôi lợn hỗn hợp ở quy mô lớn và vừa tăng lên qua các năm; còn các loại hình chăn nuôi khác ựều giảm liên tục trong 3 năm nghiên cứu ở tất cả các quy mô.

- Tổng số hộ chăn nuôi ở quy mô lớn bình quân tăng; còn lại ở quy mô vừa và nhỏ ựều giảm mạnh qua 3 năm.

- Tỉ lệ số hộ chăn nuôi ở quy mô lớn và vừa tăng qua 3 năm, còn số hộ chăn nuôi quy mô nhỏ giảm. Cụ thể: Tỉ lệ hộ chăn nuôi ở quy mô lớn tăng bình quân 7,5%/năm, quy mô vừa tăng bình quân 4,4%/năm.

4.2. Tình hình phát triển ựàn lợn ở hộ ựiều tra

4.2.1. Tình hình phát triển ựàn lợn ở các xã ựiều tra

Qua Bảng 4.6, ta thấy số lượng ựàn lợn của các xã ựiều tra liên tục giảm trong 3 năm và giảm mạnh vào năm 2011, bình quân giảm 5,4%/năm. Nguyên nhân, do các hộ chăn nuôi gặp nhiều khó khăn về thiên tai như rét ựậm, rét hại kéo dài; dịch bệnh của cuối năm 2010, năm 2011 ựã làm giảm sản lượng ựàn; giá nguyên liệu và thức ăn chăn nuôi tăng cao, ựặc biệt là giá ngô, ựậu tương và

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 60

Bảng 4.4. Phát triển theo quy mô các LHCNL trên ựịa bàn nghiên cứu

đơn vị tắnh: hộ Quy mô Lớn So sánh (%) Vừa So sánh (%) Nhỏ So sánh (%) Hình thức 2009 2010 2011 09/10 11/10 BQ 2009 2010 2011 09/10 11/10 BQ 2009 2010 2011 09/10 11/10 BQ 1. LHCNLN 151 136 94 90,07 69,12 78,90 182 169 117 92,86 69,23 80,18 2.320 2.184 1.932 94,14 88,46 91,26 2. LHCNLC 272 253 191 93,01 75,49 83,80 1.639 1.357 1.304 82,79 96,09 89,20 160 32 81 20,00 253,13 71,15 3. LHCNLT 329 325 282 98,78 86,77 92,58 1.963 1.973 1.936 100,51 98,12 99,31 11.989 11.555 9.614 96,38 83,20 89,55 4. LHCNLHH 267 319 461 119,48 144,51 131,40 2.178 2.356 2.317 108,17 98,34 103,14 14.873 14.156 13.409 95,18 94,72 94,95 Tổng cộng 1.019 1.033 1.028 101,37 99,52 100,44 5.962 5.855 5.674 98,21 96,91 97,55 29.342 27.927 25.036 95,18 89,65 92,37

(Nguồn: Chi cục Thống kê và Trạm Thú y huyện Hiệp Hoà)

Bảng 4.5. Cơ cấu theo quy mô các LHCNL trên ựịa bàn nghiên cứu

đơn vị tắnh: % Quy mô Lớn Vừa Nhỏ Hình thức 2009 2010 2011 2009 2010 2011 2009 2010 2011 1. LHCNLN 5,69 5,46 4,39 6,86 6,79 5,46 87,45 87,75 90,15 2. LHCNLC 13,13 15,41 12,12 79,14 82,64 82,74 7,73 1,95 5,14 3. LHCNLT 2,30 2,35 2,38 13,75 14,24 16,36 83,95 83,41 81,25 4. LHCNLHH 1,54 1,90 2,85 12,58 14,00 14,31 85,88 84,11 82,84

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 61 các loại khô dầu cho sản xuất thức ăn chăn nuôi công nghiệp; khâu lưu thông phân phối còn nhiều bất cập; lãi xuất ngân hàng cao, người chăn nuôi khó tiếp cận với vốn vay ngân hàng. đàn lợn của xã Danh Thắng giảm xuống còn 5.953 con, xã đức Thắng giảm xuống còn 5.710 con, xã Hợp Thịnh giảm xuống còn 4.813 con, xã Hương Lâm giảm xuống còn 6.990 con.

Qua Bảng 4.6, ta cũng thấy tỷ lệ giảm giữa các ựàn không ựều; tỷ lệ giảm bình quân ở ựàn lợn nái của các xã ựiều tra giảm bình quân trên 9%/năm; trong khắ ựó ựàn lợn thịt giảm bình quân 3%/năm. Tỷ lệ giảm giữ các ựàn ở các xã có sự khác nhau: Xã Danh Thắng tỷ lệ giảm ựàn lợn nái, lợn thịt bình quân 3 năm tương ứng là 4,1 và 5,9%; xã đức Thắng là 11,6 và 1,8%; xã Hợp Thịnh tương ứng là 12,5 và 0,8%; xã Hương Lâm tương ứng là 8,6 và 3,6%. Ở các xã đức Thắng và Hợp Thịnh cơ bản duy trì ổn ựịnh ựàn lợn thịt.

Những khó khăn nêu trên cũng làm bình quân số lợn/hộ CNL giảm ở 4 xã. Xã Danh Thắng giảm từ 4,05 con/hộ xuống còn 3,80 con/hộ; xã đức Thắng giảm từ 4,18 con/hộ xuống còn 4,06 con/hộ; xã Hợp Thịnh giảm từ 3,06 con/hộ xuống còn 3,0 con/hộ; xã Hương Lâm giảm từ 3,01 con/hộ xuống còn 2,8 con/hộ. Mức ựộ giảm bình quân giữa các ựàn và các xã có sự khác nhau: Xã Danh Thắng cơ bản duy trì ổn ựịnh số lợn nái bình quân ở mỗi hộ chăn nuôi lợn (mức giảm bình quân hàng năm 1,78% con/hộ CNL), số lợn thịt bình quân ở mỗi hộ chăn nuôi lại giảm 3,61%/năm, bình quân tổng số ựầu lợn ở hộ giảm 3,16%/năm; hai xã đức Thắng và Hợp Thịnh lại có số ựầu lợn nái bình quân ở hộ chăn nuôi giảm mạnh và số ựầu lợn thịt bình quân trên hộ tăng (đức Thắng số ựầu lợn nái bình quân ở hộ chăn nuôi giảm 7,9%/năm; số ựầu lợn thịt bình quân trên hộ tăng 2,3%/năm; bình quân tổng số ựầu lợn ở hộ giảm 1,5%/năm và Hợp Thịnh là số ựầu lợn nái bình quân ở hộ chăn nuôi giảm 8,2%/năm; số ựầu lợn thịt bình quân trên hộ tăng 4,0%/năm; bình quân tổng số ựầu lợn ở hộ giảm 0,8%/năm); xã Hương Lâm số ựầu lợn nái và lợn thịt bình quân trên hộ ựều giảm (Số ựầu lợn nái bình quân ở hộ chăn nuôi giảm 6,7%/năm; số ựầu lợn

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 62

Bảng 4.6. Tình hình chăn nuôi lợn của các xã nghiên cứu qua 3 năm

Danh Thắng đức Thắng Hợp Thịnh Hương Lâm

TT Chỉ tiêu đVT 2009 2010 2011 2009 2010 2011 2009 2010 2011 2009 2010 2011 1 Tổng ựàn con 6.656 6.523 5.953 6.384 6.256 5.710 5.381 5.273 4.813 7.815 7.659 6.990 Trong ựó: 1.1 - Lợn nái con 1.615 1.542 1.486 2.445 2.386 1.911 2.218 2.112 1.700 2.898 2.769 2.423 1.2 - Lợn thịt con 5.041 4.981 4.467 3.939 3.870 3.799 3.163 3.161 3.113 4.917 4.890 4.567 2 Tổng số dân người 8.604 8.743 8.813 11.910 11.996 12.032 10.137 10.202 10.220 12.155 12.232 12.307 3 Số hộ hộ 2.011 2.109 2.160 2.995 3.040 3.067 2.440 2.514 2.524 2.731 2.826 2.830 4 Số hộ chăn nuôi lợn hộ 1.643 1.619 1.567 1.527 1.509 1.408 1.761 1.731 1.602 2.596 2.582 2.496 5 Tỷ lệ hộ chăn nuôi lợn % 81,70 76,77 72,55 50,98 49,64 45,91 72,17 68,85 63,47 95,06 90,52 88,20 6 Một số chỉ tiêu bình quân 5.1 Số lợn nái/ số hộ CNL con/hộ 0,98 0,95 0,95 1,60 1,58 1,36 1,26 1,22 1,06 1,12 1,08 0,97 5.2 Số lợn thịt/ số hộ CNL con/hộ 3,07 3,08 2,85 2,58 2,56 2,70 1,80 1,83 1,94 1,89 1,89 1,83 5.3 Số lợn/ số hộ CNL con/hộ 4,05 4,03 3,80 4,18 4,15 4,06 3,06 3,05 3,00 3,01 2,99 2,80

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 63 thịt bình quân trên hộ giảm 1,7%/năm; bình quân tổng số ựầu lợn ở hộ giảm 3,5%/năm). Số ựầu lợn bình quân trên hộ ở các xã Danh Thắng có mức giảm bình quân lớn nhất 3,61%/năm, tiếp ựến là Hương Lâm 3,5%/năm, đức Thắng là 1,5%/ năm và thấp nhất là xã Hợp Thịnh 0,8%/năm.

4.2.2. Phát triển chăn nuôi lợn ở các hộ ựiều tra

4.2.2.1. Thông tin chung về hộ ựiều tra

Trong tổng số 135 hộ ựiều tra có 570 nhân khẩu, trong ựó tỷ lệ nam bình quân trong các hộ ựiều tra ựạt 48,86% và 51,14% là nữ. Tổng số lao

Một phần của tài liệu Phát triển chăn nuôi lợn ở huyện hiệp hoà, tỉnh bắc giang (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)