Tình hình phát triển chăn nuôi lợn ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Phát triển chăn nuôi lợn ở huyện hiệp hoà, tỉnh bắc giang (Trang 36)

2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA đỀ TÀI

2.6.2. Tình hình phát triển chăn nuôi lợn ở Việt Nam

Thấy rõ ựược vị trắ quan trọng của ngành chăn nuôi lợn trong sự phát triển kinh tế - xã hội của ựất nước, ngay từ khi ựổi mới đảng và Nhà nước ta ựã ựưa ra từng bước hoàn thiện những chủ trương chắnh sách nhằm phát triển ngành chăn nuôi nói chung và chăn nuôi lợn nói riêng trên phạm vi cả nước. Hình thành và phát triển các vùng chăn nuôi tập trung gắn với công nghiệp chế biến thực phẩm, khuyến khắch và nhân rộng các hộ chăn nuôi giỏi, các nông trại chăn nuôị Thực hiện chương trình nạc hoá ựàn lợn.... Mở rộng mạng lưới chế biến thức ăn gia súc, thú y, bảo hiểm vật nuôi và các dịch vụ khác, phấn ựấu ựưa tỷ trọng ngành chăn nuôi trong giá trị sản phẩm nông nghiệp lên từ 30- 35%.

(Nguồn: Số liệu Tổng cục Thống kê năm 2012)

Biểu ựồ 2.4. Tỷ trọng ngành chăn nuôi trong nông nghiệp

(Nguồn: Số liệu Tổng cục Thống kê năm 2010)

Biểu ựồ 2.5. Tỷ trọng ngành chăn nuôi lợn trong ngành chăn nuôi

Tỷ trọng ngành chăn nuôi trong nông nghiệp

1% 1% 1% 0%

Tỷ trọng ngành chăn nuôi trong nông nghiệp

Trồng trọt 74% Chăn nuôi 24% Dịch vụ 2% Trồng trọt 73,27% Chăn nuôi 24,27% Dịch vụ 2,46% 78% 10% 12%

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 26 Với chủ trương ưu tiên phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất bền vững, ngành chăn nuôi lợn là một trong những ngành trọng ựiểm. để phát triển chăn nuôi nói chung và ngành chăn lợn, Thủ tướng Chắnh Phủ ựã ban hành Quyết ựịnh số 10/2008/Qđ-TTg ngày 16/01/2008 về việc phê duyệt Chiến lược phát triển chăn nuôi ựến năm 2020. đây là cơ sở quan trọng ựể giúp ngành chăn nuôi lớn phát triển trong những năm tớị

2.6.2.1. Tình hình chăn nuôi lợn ở Việt Nam

Trong những năm qua, những thành tựu về khoa học kỹ thuật, cũng như những ựường lối ựúng ựắn về phát triển kinh tế - xã hội của đảng và Nhà nước ta ựã làm cho nền kinh tế nước ta có những bước phát triển nhảy vọt, ựặc biệt trong SXNN ựã ựạt ựược những thành tựu vô cùng to lớn, nó ựược thể hiện bằng việc cung cấp ựầy ựủ lương thực, ựảm bảo an toàn về lương thực và có lương thực xuất khẩu, hiện nay Việt Nam là nước ựứng thứ 2 về xuất khẩu gạo trên thế giớị Trong chăn nuôi ở nước ta cũng ựạt ựược những thành tựu ựáng khâm phục, ựặc biệt là chăn nuôi lợn. Nó thể hiện ựàn lợn luôn tăng khá qua các năm, tốc ựộ tăng ựàn lợn khoảng 3,6%/năm. Chăn nuôi lợn ở một số vùng ựang dần theo hướng sản xuất hàng hóa, chăn nuôi lợn trong các hộ gia ựình mở rộng về quy mô theo hướng trang trại với quy mô lớn, không những ựáp ứng ựủ nhu cầu về thịt lợn ở trong vùng, trong nước, mà còn xuất khẩu sang nhiều nước như Nhật Bản, Hàn Quốc, Hồng Kông, Singapo, Ngạ..

Trong giai ựoạn 2001 - 2005, ựàn lợn trong cả nước có tốc ựộ tăng trư- ởng nhanh. Tổng ựàn từ 21,8 triệu con năm 2001 tăng lên 27,43 triệu con năm 2005, tăng bình quân ựạt 6,3%/năm. Tuy nhiên, giai ựoạn từ 2006 ựến nay ựàn lợn tăng ắt và có những năm bị giảm ựáng kể. Theo số liệu ựiều tra, tại thời ựiểm 01/4/2012, ựàn lợn có 26,7 triệu con, tăng 1,5% so với cùng thời ựiểm năm 2011, giảm so với tổng ựàn 27,1 triệu con, năm 2011 và 27,37 triệu con năm 2010 [30]. đàn lợn giảm chăn nuôi ựang gặp khó khăn do giá thức ăn

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 27 chăn nuôi ở mức cao, giá thịt lợn hơi có xu hướng giảm. đồng thời, xuất hiện dịch tai xanh. Bên cạnh ựó, trong năm 2012, người tiêu dùng có tâm lý e ngại việc sử dụng chất cấm tạo nạc xảy ra rải rác tại một số ựịa phương nên việc ựầu tư mở rộng quy mô ựàn bị ảnh hưởng.

0 5 10 15 20 25 30 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Năm T ri ệu c on (Nguồn: http://www.gsọgov.vn)

Biểu ựồ 2.6. Diễn biến số ựầu lợn

đàn lợn ựược phân bố tập trung ở các tỉnh phắa Bắc, nhất là ựồng bằng sông Hồng, nơi có tới 26,2% tổng ựàn lợn của cả nước, hay vùng trung di miền núi phắa Bắc chiếm 23,7%. đồng bằng sông Cửu Long chỉ chiếm khoảng 13,9%. Vùng Tây Nguyên có số ựầu lợn thấp chỉ chiếm 6,3% tổng ựàn. Mười tỉnh có số ựầu lợn lớn là Hà Nội (Bao gồm cả tỉnh Hà Tây cũ) 1,533 triệu con, đồng Nai 1,329 triệu con, Bắc Giang 1,168 triệu con, Nam định 1,131 triệu con, Nghệ An 1,067 triệu con, Thanh Hoá 0,83 triệu con, đắk lắk 0,705 triệu con, Bình định 0,66 triệu con, Phú Thọ 0,658 triệu con, Hưng Yên 0,644 triệu con, [30].

Sản lượng thịt lợn hơi năm 2001 là 1,51 triệu tấn; năm 2005 là 2,29 triệu tấn, tăng 10,12%/năm giai ựoạn 2001-2005, năm 2010 là 3,03 triệu tấn,, tăng 3,3% so năm 2009 và 114% năm 2000; giai ựoạn 2006-2010 tăng bình quân 5,8%/năm [30]. Thịt lợn chiếm gần 78% trong tổng sản lượng thịt các

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 28 loại sản xuất trong nước.

Sản lượng thịt lợn hơi 6 tháng ựầu năm 2012 ựạt 1,94 triệu tấn, tăng 4,8% so cùng kỳ năm 2011; tương ựương 1,37 triệu tấn thịt xẻ, chiếm 77,2% về thịt xẻ các loạị

Bảng 2.1. Số ựầu lợn và tốc ựộ tăng trưởng qua các năm

đơn vị tắnh: ngàn con Năm đơn vị 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Cả nước 21800,1 23169,5 24884,6 26143,7 27435 26855,3 26560,7 26701,6 27627,7 27373,1 27056 đBSH 6226,8 6635,3 7113 7264,9 7795,5 7472,9 7248,2 7334,2 7444 7300,9 7092,2 TDMNPB 4589,9 4730,1 4979,6 5200,9 5446,4 5338,6 5558,6 5927,4 6317,1 6602,2 6424,9 BTB&DHMT 5551,2 5901,1 6265,4 6433 6526,4 6244,6 6148,5 5880 5888,1 5552,7 5253,3 Tây Nguyên 1111,6 1191,2 1329,8 1488,7 1590,5 1386,2 1451,3 1557,2 1636 1633,2 1711,7 đNB 1374,5 1560,2 1748,2 2042,5 2247,6 2431 2369,3 2372,7 2611,7 2485,3 2801,4 đBSCL 2946,1 3151,6 3448,6 3713,8 3828,6 3982 3784,8 3630,1 3730,8 3798,8 3772,5

(Nguồn: Số liệu Tổng cục Thống kê năm 2012)

Mặc dù tổng số ựầu lợn chỉ không tăng trưởng, giảm bình quân 3,7%/năm, nhưng sản lượng thịt lợn vẫn tăng 11,4%/năm. điều này cho thấy năng suất chăn nuôi lợn ở Việt Nam ựang tăng khá nhanh. Bảng 2.2.

Cơ cấu giống lợn hiện nay ựã ựược cải thiện tắch cực, hầu hết các giống lợn có năng suất và chất lượng cao trên thế giới ựã ựược nhập vào nước ta như Landrace, Yorkshire, Pietrain, Duroc. Số ựầu lợn giống ngoại trong năm 2010 khoảng 5,2 triệu con, tăng 13,9% so năm 2009. đàn lợn nái năm 2010 ựạt 4,159 triệu con, chiếm 17,7% tổng ựàn, giảm 0,1% so năm 2009. Trong tổng ựàn nái có khoảng 620 ngàn con nái ngoại, chiếm khoảng 19%, tăng 12,7% so năm 2009; nái lai chiếm khoảng 74% và nái nội chỉ chiếm khoảng 07%. 6 tháng năm 2012 cả nước có khoảng 4,15 triệu lợn nái,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 29 tăng 8,7% so cùng kỳ. Các tỉnh có tỷ lệ lợn nái ngoại cao là thành phố Hồ Chắ Minh, đồng Nai, Bình Dương [30]... Bảng 2.3.

Bảng 2.2. Sản lượng thịt lợn hơi phân theo vùng sinh thái

đơn vị tắnh: tấn Năm Số TT Tỉnh/Thành phố 2006 2007 2008 2009 2010 CẢ NƯỚC 2,505,104 2,552,862 2,771,002 2,931,420 3,036,358 I Miền Bắc 1,433,400 1,423,305 1,607,549 1,695,017 1,755,641 1 đồng bằng Sông Hồng 794,536 724,876 889,056 940,336 991,443 2 đông Bắc 311,134 344,722 352,842 371,673 367,592 3 Tây Bắc 44,834 45,914 49,567 52,218 53,964 4 Bắc Trung Bộ 282,897 307,793 316,084 330,790 342,642 II Miền Nam 1,071,704 1,129,557 1,163,453 1,236,403 1,280,717 5 DH Nam Trung Bộ 159,225 154,899 159,450 166,533 173,384 6 Tây Nguyên 126,794 136,151 136,035 140,767 145,511 7 đông Nam Bộ 295,462 317,513 351,087 372,835 411,117 8 đB sông Cửu Long 490,224 520,994 516,881 556,268 550,705

(Nguồn: Số liệu Tổng cục Thống kê năm 2010)

Hiện nay cả nước có khoảng 140 cơ sở nuôi lợn giống cụ kỵ và ông bà; nuôi giữ 321 ngàn con lợn giống, trong ựó ựàn nái cụ kỵ giống ngoại có khoảng 08 ngàn con [31].

Nhu cầu tiêu thụ thịt trên thế giới ngày càng tăng caọ Giai ựoạn 1964- 1966, mức tiêu thụ bình quân là 24,2 kg/người/năm; ựến giai ựoạn 1997- 1999 mức tiêu thụ tăng lên 36,4 kg/người/năm, riêng các nước phát triển một người tiêu thụ ựến 88,2 kg/năm; dự báo ựến năm 2030 lượng thịt tiêu thụ bình quân trên thế giới tăng lên 45,3 kg/người/năm, trong ựó các nước phát triển lượng tiêu thụ lên ựến 100,1 kg/người/năm (FAO).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 30

Bảng 2.3. Số lượng lợn nái phân theo vùng sinh thái

đơn vị tắnh: ngàn con Năm Số TT Tỉnh/Thành phố 2006 2007 2008 2009 2010 CẢ NƯỚC 4,337,977 3,801,572 3,950,192 4,169,478 4,158,820 I Miền Bắc 2,913,401 2,442,674 2,593,321 2,677,284 2,647,275 1 đồng bằng Sông Hồng 1,606,326 1,090,691 1,102,444 1,161,952 1,133,710 2 đông Bắc 594,665 612,282 686,158 702,161 701,746 3 Tây Bắc 191,564 213,114 217,850 234,959 236,259 4 Bắc Trung Bộ 520,846 526,587 586,869 578,212 575,560 II Miền Nam 1,424,576 1,358,898 1,356,871 1,492,194 1,511,545

5 Duyên Hải Nam Trung Bộ 323,267 315,013 312,540 337,703 328,394 6 Tây Nguyên 178,942 191,894 194,997 198,683 206,596 7 đông Nam Bộ 352,689 346,804 349,978 384,038 414,940 8 đồng bằng sông Cửu Long 569,678 505,187 499,356 571,770 561,615

(Nguồn: Số liệu Tổng cục Thống kê năm 2010)

Ở Việt Nam lượng tiêu thụ thịt dưới mức bình quân của thế giới, năm 2000 mức tiêu thụ chỉ ựạt 18 kg/người/năm, ựến năm 2010 tăng lên 34 kg/người/năm, trong ựó thịt lợn ựược tiêu thụ chủ yếu (Bảng 2.4). đây là ựiều kiện thuận lợi ựể phát triển chăn nuôi lợn.

Chăn nuôi lợn của Việt Nam thời gian qua ựã ựạt ựược những tiến bộ rất ựáng kể, nhiều phương thức và công nghệ tiên tiến ựã ựược áp dụng trong sản xuất. Tuy chăn nuôi trang trại và gia trại ựã có nhiều phát triển, nhưng hình thức chăn nuôi lợn truyền thống, phân tán nhỏ lẻ trong các nông hộ vẫn là chủ yếu, cụ thể:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 31

Bảng 2.4. Tiêu thụ bình quân thịt ở Việt Nam

đơn vị tắnh: kg/người/năm

Năm Thịt lợn Thịt bò, trâu Thịt gia cầm Tổng cộng

2000 12 2 4 18 2001 13 2 4 19 2002 15 2 4 21 2003 15 2 5 22 2004 17 3 4 24 2005 19 3 4 26 2006 20 3 4 27 2007 21 5 5 31 2008 21 6 6 33 2009 21 7 6 34 2010 21 7 6 34 (Nguồn: http://www.indexmundịcom)

- Chăn nuôi truyền thống, tận dụng: ựây là phương thức chăn nuôi nhỏ lẻ, phân tán, ựang ở tồn tại ở hầu khắp các tỉnh trong cả nước; chiếm khoảng 75-80% về ựầu con, nhưng sản lượng chỉ chiếm khoảng 65-70% tổng sản l- ượng thịt lợn sản xuất cả nước; quy mô chăn nuôi dao ựộng từ 1-10 con; thức ăn ựầu tư chủ yếu là tận dụng sản phẩm nông nghiệp sản xuất và khai thác tại chỗ hoặc tận dụng các sản phẩm trồng trọt và sản phẩm ngành nghề phụ (làm ựậu, nấu rượu, làm mì, ...); con giống chủ yếu là giống ựịa phương hoặc giống có tỷ lệ máu nội cao (F1: nội x ngoại); năng suất chăn nuôi thấp. Khối lượng xuất chuồng bình quân dưới 50 kg/con [33].

- Chăn nuôi gia trại: phương thức chăn nuôi nuôi này phổ biến ở các tỉnh đồng bằng Sông Hồng (Thái Bình, Nam định, Hải Dương, Hà Tây, Hưng Yên, Hà Nam, ...) và phát triển mạnh trong những năm gần ựây; chiếm khoảng 10-15% ựầu con, quy mô chăn nuôi phổ biến là từ 10-30 nái, hoặc từ 10-50

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 32 lợn thịt có mặt thường xuyên; ngoài các phụ phẩm nông nghiệp thì có khoảng 40% thức ăn công nghiệp ựược sử dụng cho lợn; con giống chủ yếu là con lai có từ 50-75% máu lợn ngoại trở lên; công tác thú y và chuồng trại chăn nuôi ựã ựược coi trọng hơn chăn nuôi truyền thống; năng suất chăn nuôi ựã có tiến bộ. Khối lượng xuất chuồng bình quân 70-75 kg/con [33].

- Chăn nuôi trang trại: ựây là phương thức chăn nuôi ựược phát triển mạnh trong những năm gần ựây, ựặc biệt các tỉnh đNB, đBSH và đồng bằng sông Cửu Long; cả nước có khoảng 8.500 trang trại, chiếm khoảng 18% về ựầu con, 45% về sản lượng thịt; quy mô từ trên 20 nái hoặc trên 100 lợn thịt có mặt thường xuyên (có trường hợp 11 ngàn lợn nái bố mẹ/1 trại); hoàn toàn sử dụng thức ăn công nghiệp; con giống chủ yếu là lợn ngoại 2 máu hoặc 3 máu; các công nghệ chuồng trại như: chuồng lồng, chuồng sàn, chuồng có hệ thống làm mát và sởi ấm cho lợn con, hệ thống máng ăn, máng uống vú tự ựộng, ... ựã ựược áp dụng; năng suất chăn nuôi cao, khối lượng xuất chuồng bình quân 80-85 kg/con [33].

Những năm gần ựây, trong chăn nuôi lợn ựã hình thành một số loại hình tổ chức sản xuất như: Hợp tác xã chăn nuôị đây là mô hình HTX kiểu mới ựược thành lập trên cơ sở tự nguyện. Các xã viên HTX là các hộ gia ựình chăn nuôi lợn có quy mô vừa (bình quân 10-20 lợn nái và 50-70 lợn thịt/hộ). HTX hoạt ựộng theo Luật Hợp tác xã và tổ chức nghề nghiệp, tự ựóng góp vốn làm dịch vụ ựầu vào (con giống, thức ăn, thú y, ...), tổ chức sản xuất theo quy trình kỹ thuật chung, tổ chức tiêu thụ sản phẩm theo kế hoạch và hợp ựồng tiêu thụ sản phẩm. Hiệu quả từ việc sản xuất có tổ chức, tiết kiệm các chi phắ dịch vụ trung gian ựã ựem lại cho các xã viên trong HTX lãi từ 1,0- 1,2 triệu ựồng/hộ/tháng và giá bán thường cao hơn từ 1.500ự-2.000ự/1kg sản phẩm so với hộ chăn nuôi ngoài HTX. Mô hình sản xuất này phổ biến tại các tỉnh đBSH [33].

Chăn nuôi gia công, ựây là mô hình liên kết giữa các cá nhân với công tỵ Mô hình này ựược thực hiện nhiều tại các vùng có chăn nuôi lớn như đBSH, đNB và đồng bằng sông Cửu Long. Phần lớn là các hộ gia ựình có

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 33 tiềm lực tài chắnh, ựiều kiện ựầu tư xây dựng trang trại chăn nuôi có quy mô từ 300-500 con trở lên (hoặc nái, hoặc lợn thịt). Về hình thức tổ chức, các Công ty cung cấp con giống, thức ăn, thuốc thú y, vắc xin ựến hộ nuôi gia công, ựồng thời hướng dẫn, chỉ ựạo kỹ thuật hộ nuôi gia công; thu hồi sản phẩm và thanh toán tiền nuôi gia công theo kết quả chăn nuôị Hình thức chăn nuôi gia công này cũng ựem lại lợi nhuận khá lớn cho người chăn nuôi, sau khi trừ các chi phắ trực tiếp ựạt 120 ngàn ựồng/1 lợn thịt trong 3,5-4 tháng, hoặc 2,5-3,0 triệu ựồng/1 nái/năm [33].

* đánh giá các mô hình, phương thức tổ chức chăn nuôi hiện nay - Ưu ựiểm:

+ Cả 2 hình thức tổ chức chăn nuôi trên ựã cung cấp cho thị trường một nguồn sản phẩm lớn, chất lượng ựồng ựều và ựược kiểm soát; HQKT cho người chăn nuôi ựược nâng cao;

+ Thông qua thực hiện quy trình kỹ thuật chung ở hình thức HTX chăn nuôi, hợp ựồng nuôi gia công, người chăn nuôi có ựiều kiện tốt trong việc học tập, tiếp hoặc hỗ trợ kỹ thuật ở hình thức thu các kiến thức về tiến bộ khoa học trong chăn nuôi, qua ựó mỗi hộ chăn nuôi ựều có cơ hội phát triển chăn nuôi lợn với hiệu quả cao và thu lợi nhuận tương ựối caọ

- Các yếu tố hạn chế:

+ Hai hình thức tổ chức chăn nuôi trên mới chỉ xuất hiện tại một số tỉnh trong các vùng chăn nuôi lớn (ở mức ựộ như các mô hình ựiểm), chưa nhân rộng phổ biến ra các ựịa phương;

+ Nguồn vốn ựầu tư cho chăn nuôi trang trại còn rất hạn chế, trong khi ựó chưa có chắnh sách ưu ựãi về tắn dụng cho các trang trại chăn nuôi nên việc mở rộng quy mô vẫn còn hạn chế.

Hệ thống sản xuất, cung cấp thức ăn công nghiệp cho chăn nuôi ựã phát triển tương ựối nhanh ở Việt Nam, cho tới nay ựã có 230 cơ sở và nhà máy, tập trung chủ

Một phần của tài liệu Phát triển chăn nuôi lợn ở huyện hiệp hoà, tỉnh bắc giang (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)