Phương pháp thu thập số liệu

Một phần của tài liệu Phát triển chăn nuôi lợn ở huyện hiệp hoà, tỉnh bắc giang (Trang 61)

3. đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu

đối với tài liệu thứ cấp: được sử dụng trong nghiên cứu gồm các số liệu

về thông tin chung của ựịa bàn nghiên cứu, số liệu thống kê 3 năm về kết quả sản xuất của ngành chăn nuôi, ựiều kiện tự nhiên, kinh tế của huyện giai ựoạn 2009 - 2011. Ngoài ra chúng tôi còn tham khảo các kết quả nghiên cứu ựã công bố của các cơ quan nghiên cứu trong và ngoài nước.

Số liệu sơ cấp:

đề tài căn cứ vào tình hình phát triển chăn nuôi lợn của huyện, ựể lựa chọn các khu vực tập trung nghiên cứu nhằm tiếp cận ựược toàn diện các loại hình chăn nuôi lợn trên ựịa bàn. Các ựiểm nghiên cứu ựược chọn dựa vào một số căn cứ sau:

- Quy hoạch khu vực kinh tế của huyện.

- Sự tập trung một số loại hình chăn nuôi lợn ở một số ựịa bàn cụ thể thể hiện ở số liệu thống kê từ các phòng, ban và thực tế quan sát.

Qua ựiều tra khảo sát sơ bộ, huyện Hiệp Hoà có 26/26 xã, thị trấn có ựủ các loại hình chăn nuôị Lựa chọn ựiều tra các xã tiêu biểu ựại diện như sau

+ đức Thắng: là xã thương mại dịch vụ phát triển, bao quanh 2/3 thị trấn Thắng của huyện;

+ Xã Danh Thắng là xã ựiểm trong xây dựng nông thôn mới của huyện; + Hợp Thịnh: là xã ựiển hình về thực hiện chuyển ựổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp của huyện;

+ Hương Lâm: là xã nghèo nhất của huyện, sản xuất nông nghiệp là chủ yếu; TTCN, ngành nghề nông thôn và dịch vụ chưa phát triển.

Số liệu sơ cấp chủ yếu ựược thu thập từ ựiều tra các hộ nông dân, bằng ựiều tra mẫu theo phương pháp chọn mẫu ở các xã vừa nêu trên ựịa bàn huyện. Tổng số mẫu ựiều tra là 135. Mẫu ựiều tra ựược chọn ngẫu nhiên trên ựịa bàn 4 xã, số mẫu của mỗi xã ựược lấy theo tỷ lệ số hộ nuôi lợn chung ở xã ựó, trên cơ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 51 sở số liệu của Chi cục Thống kê và Trạm Thú ý huyện, cụ thể: xã Danh Thắng 30 mẫu; xã đức Thắng 30 mẫu, xã Hợp Thịnh 35 mẫu và xã Hương Lâm 40 mẫụ Kết hợp với nguồn số liệu ở các Phòng, Ban thuộc huyện: Chi cục Thống kê, Phòng Tài chắnh- Kế hoạch, Phòng Nông nghiệp- Phát triển nông thôn, Phòng Lao ựộng Thương Binh và Xã hộị.. và một số tài liên quan ựến việc nghiên cứu ựề tàị

Trong quá trình triển khai ựiều tra thu thập số liệu sơ cấp và nắm bắt các thông tin phục vụ cho mục ựắch nghiên cứu, chúng tôi sử dụng phương pháp:

Một là, phương pháp ựiều tra nhanh nông thôn (RRA), thông qua các bước quan sát thực tế, phỏng vấn không chắnh thức và thu thập tài liệu ựã công bố về ựịa phương, nắm bắt trước thông tin về ựịa ựiểm nghiên cứu trước khi thực hiện công tác ựiều tra nghiên cứụ

Hai là, ựánh giá nhanh nông thôn có sự tham gia (PRA), trong phương pháp này chúng tôi chỉ thực hiện hai bước, gồm việc tổ chức thăm ựịa bàn và ựiều tra phỏng vấn với các ựại diện tại ựịa bàn ựiều tra, kết quả thu ựược là cơ sở giúp cho việc bổ sung và củng cố các thông tin và số liệu ựã ựiều trạ

Một phần của tài liệu Phát triển chăn nuôi lợn ở huyện hiệp hoà, tỉnh bắc giang (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)