Phương pháp thống kê kinh tế

Một phần của tài liệu Phát triển chăn nuôi lợn ở huyện hiệp hoà, tỉnh bắc giang (Trang 62)

3. đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2.2. Phương pháp thống kê kinh tế

Phương pháp thống kê kinh tế là dựa trên những chỉ tiêu, số liệu tắnh toán ựược, thông qua các con số tuyệt ựối, tương ựối, số bình quânẦ chúng ta có thể so sánh, ựánh giá hiệu quả các loại hình chăn nuôi lợn ở huyện Hiệp Hòạ Thông qua việc phân tắch ựó có thể tìm ra các nguyên nhân tác ựộng, ảnh hưởng ựến năng suất, hiệu quả các loại hình chăn nuôi lợn của huyện. Các phương pháp cụ thể ựược áp dụng trong ựề tài như sau:

- Thống kê mô tả: dùng ựể phân tắch quy mô, sự biến ựộng và các yếu tố ảnh hưởng ựến ựến năng suất, hiệu quả của từng loại hình chăn nuôi lợn.

- Phương pháp phân tổ: phương pháp này ựược sử dụng chủ yếu ựể tổng hợp kết quả ựiều tra các loại hình chăn nuôi lợn nhằm phản ánh các ựặc ựiểm cơ bản của các loại hình chăn nuôi lợn. Các số liệu thu thập ựược sau ựó ựược nhập và

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 52 xử lý bằng chương trình Exel, là cơ sở ựể ựi sâu phân tắch các chỉ tiêu năng suất, hiệu quả.

- Phương pháp so sánh: dựa trên các chỉ tiêu ựã tắnh toán cho từng loại hình chăn nuôi lợn, từ ựó so sánh với các chỉ tiêu tương ứng ựể xem loại hình nào ựạt hiệu quả cao nhất ựể lựa chọn hình thức chăn nuôi phù hợp. Bên cạnh ựó phát hiện những ựặc trưng cơ bản của từng loại hình chăn nuôi lợn và thấy ựược ưu, nhược ựiểm làm cơ sở ựề xuất giải pháp phát triển chăn nuôi lợn trên ựịa bàn huyện.

- Phương pháp chuyên gia: dựa vào kinh nghiệm, thực tiễn của các chuyên gia như chủ chăn nuôi lợn, cán bộ ựịa phương, người lao ựộng bằng phỏng vấn trực tiếp qua ựó có thể ựề xuất giải pháp.

3.2.3. Phương pháp SWOT

Vận dụng phân tắch ma trận SWOT ựối với chăn nuôi và tiêu thụ sản phẩm từ ngành chăn nuôi lợn:

Ma trận SWOT là ma trận kết hợp giữa phân tắch và dự báo bên trong với bên ngoài về tình hình chăn nuôi lợn và tình hình tiêu thụ các sản phẩm trong chăn nuôi lợn trên ựịa bàn nghiên cứụ đây là phân tắch ựịnh tắnh nhằm có cách nhìn tổng quát về các ựiểm mạnh, cơ hội, thách thức trong phát triển chăn nuôi lợn trên ựịa bàn huyện.

Xây dựng ma trận thuận chiều với tiếp cận từ bên trong (nội tại của các hộ chăn nuôi và tiêu thụ sản phẩm từ ngành chăn nuôi lợn tại huyện), có nghĩa ựiểm khởi ựầu của ma trận sẽ ựược bắt ựầu bằng S (ựiểm mạnh) và W (ựiểm yếu), rồi mới ựến các yếu tố thuộc môi trường bên ngoài, cụ thể là O (cơ hội) và T (nguy cơ). Kết quả của quá trình phân tắch tổng hợp là cơ sở ựể xây dựng phương hướng phát triển chăn nuôi lợn.

Các kết hợp của ma trận SWOT:

- Phối hợp S/O: thu ựược từ sự kết hợp giữa các mặt mạnh chủ yếu với các cơ hội của chăn nuôi lợn theo hướng sản xuất bền vững.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 53 - Phối hợp W/O: là sự kết hợp giữa mặt yếu của chăn nuôi lợn theo hướng sản xuất bền vững với cơ hộị Sự kết hợp này mở ra cho việc chăn nuôi và tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi lợn khả năng vượt qua mặt yếu ựể phát triển.

- Phối hợp S/T: nhằm tận dụng thế mạnh và giảm thiểu nguy cơ; thu ựược từ sự kết hợp giữa các mặt mạnh với nguy cơ của chăn nuôi lợn, tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi lợn. Sự kết hợp này giúp cho việc chăn nuôi và tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi lợn vượt qua ựược những nguy cơ bằng cách tận dụng những ựiểm mạnh của mình.

- Phối hợp W/T: là phối hợp các mặt yếu và nguy cơ của chăn nuôi, tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi sản phẩm chăn nuôi lợn sao cho giảm thiểu các mặt yếu và tránh ựược các nguy cơ, bằng cách ựề ra các chiến lược và giải pháp phát triển.

Bảng 3.6. Ma trận SWOT

Môi trường bên ngoài Phân tắch

Cơ hội (O) Nguy cơ (T)

điểm mạnh (S) Phối hợp (S/O) Phối hợp (S/T) Nội bộ trong

huyện điểm yếu (W) Phối hợp (W/O) Phối hợp (W/T)

Nguồn: Giáo trình Quản trị doanh nghiệp, đHKTQD, 2005

Một phần của tài liệu Phát triển chăn nuôi lợn ở huyện hiệp hoà, tỉnh bắc giang (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)