VSV được xếp vào 3 giới: khởi sinh, nguyờn sinh, nấm Cũn virut khụng được xếp vào

Một phần của tài liệu Tổng hợp một số đề thi học sinh giỏi môn sinh học 10 của một số trường trên toàn quốc CÓ ĐÁP ÁN (Trang 86)

giới nào. (0,25)

- Cơ sở xắp xếp: Dựa vào cấu trỳc tế bào, phương thức trao đổi chất..(0,25)

+ Giới khởi sinh: VK, VK cổ. Cú tế bào nhõn sơ, thành tế bào peptidoglucan, đơn bào, tự

+ Giới nguyờn sinh: ĐV đơn bào, tảo, nấm nhầy. Cú tế bào nhõn thực, đơn bào hoặc đa bào, thành xenlulo hoặc khụng cú thành, tự dưỡng, dị dưỡng.(0,25)

+ Giới nấm: Nấm, TB nhõn thực, thành cú kitin, đơn bào hoặc đa bào, dị dưỡng hoại sinh. (0,25)

+ Virut: chưa cú cấu trỳc tế bào (0,25)

Đặc điểm chung của VSV: KT hiển vi, sinh trưởng nhanh, phõn bố rộng, thớch ứng cao với mụi

trường. (0,5)

Cõu 7(2,0)

Trong lờn men rượu:

Nấm mốc: Phõn giải tinh bột thành đường(PT), trong mụi trường hiếu khớ, cú tinh bột chớn. (0,5)

Nấm men: Phõn giải đường thành rượu(PT), trong mụi trường yếm khớ, cú đường glucozo. (0,5)

Bốo hoa dõu.

Trong bốo cú VK lam cộng sinh,cú khả năng cố định đạm từ nito khụng khớ(PT) từ đú nú bổ sung

đạm cho đất. (0,75)

Khi chết cung cấp mựn cho đất, làm cho đất tơi xốp. (0,25)

Cõu 8(2,0)

Cỏc hỡnh thức tổng hợp ADN ở VSV.

ADN đơn: tổng hợp nhờ cơ chế sao mó giả... (0,5) ADN kộp: tự sao chộp, phiờn mó ngược… (0,5) Ứng dụng:

Quỏ trỡnh tổng hợp cỏc chất trong TB diễn ra nhanh: sản xuất sinh khối VSV, thu pr đơn bào bổ sung vào thức ăn của người và vật nuụi.(0,25)

VSV cú khả năng tổng hợp cỏc aa, kể cả aa khụng thay thế: nuụi cấy VSV thu aa khụng thay thế. (0,25)

VSV cú khả năng tổng hợp polisaccarit tiết ra mụi trường để bảo vệ TB: để sản xuất gụm sinh học dựng trong cụng nhghiệp thực phẩm, khai thỏc dầu mỏ, y học

(0,25)

VSV cú khả năng tổng hợp nhiều sản phẩm sinh hoc cú hoạt tớnh cao: nuụi cấy chỳng để thu sản phảm cú hoạt tớnh sinh học cao như E ngoại bào, khỏng sinh… phục vụ đời sống

(0,25)

Cõu 9(2,0)

Mụ tả 2 trường hợp: sinh trưởng trong mụi trường nuụi cấy liờn tục và mụi trường nuụi cấy khụng liờn tục. Cú vẽ hỡnh minh họa. (1,0)

Bào tử vụ tớnh: phõn cắt phần đỉnh khớ sinh theo cơ chế nguyờn phõn tạo thành một chuỗi bào tử 2n, bào tử phỏt tỏn đến cơ chất thuận lợi ,nảy mầm và phỏt triển thành cơ thể mới. Đại diện: xạ khuẩn, nấm mốc. (0,5)

Bào tử hữu tớnh: cơ thể mẹ giảm phõn hỡnh thành cỏc bào tử đơn bội, cú sự khỏc nhau về giới tớnh. Cỏc bào tử khỏc giới kết hợp với nhau tạo thành tế bào lưỡng bội, phỏt triển thành cơ thể mới. Đại diện: tảo lục, tảo mắt, trựng dầy.

(0,5)

Cõu 10(2,0) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một số VR gõy bệnh ở người khú tiờu diệt vỡ: chỳng cú hệ gen kết hợp vào hệ gen của tế bào chủ, kớ sinh bắt buộc trong tế bào chủ… (0,5)

Núi VR khụng cú lợi là sai. (0,5)

Vỡ VR được ứng dụng vào nhiều lĩnh vực đời sống: sản xuất cỏc chế phẩm sinh học, sản xuất vacxin, sản xuất thuốc trừ sõu, trong nghiờn cứu di truyền…

(1,0)………Hết………. ………Hết……….

Đề giới thiệu môn sinh học 10

Câu 1 (2điểm): Trình bày cấu trúc bậc I của phân tử prôtêin. Tại sao cấu trúc bậc I lại quyết định các bậc cấu trúc khác.

Câu 2 (2điểm): Nêu vai trò của thành tế bào thực vật. Thành tế bào thực vật có những điểm cấu trúc nh thế nào để thực hiện những chức năng đó. Nêu ứng dụng về sự hiểu biết cấu trúc thành tế bào thực vật trong thực tiễn.

Câu 3 (2điểm): Nêu cấu trúc, chức năng của mạng lới nội chất. Giải thích tại sao ở ngời các tế bào gan có mạng lới nội chất phát triển.

Câu 4 (2điểm): Hãy giải thích tại sao trong nguyên phân không xảy ra sự tiếp hợp của các cặp NST tơng đồng còn trong giảm phân thì có sự tiếp hợp của các cặp NST tơng đồng.

Câu 5 (2 điểm): Chỉ ra những nguyên nhân làm cho vi sinh vật lên men tiêu tốn nhiều nguyên liệu cho sự phát triển của chúng.

Câu 6 (2 điểm): Nêu những điểm khác nhau trong cấu trúc tế bào vi khuẩn và tế bào vi sinh vật cổ.

Câu 7 (2 điểm): Nêu những nguyên nhân dẫn đến sự sinh trởng của quần thể vi khuẩn trong các pha khác nhau khi nuôi trong môi trờng nuôi cấp không liên tục. Giải thích tại sao ngời ta lại phải nuôi cấy vi sinh vật trong môi trờng này.

Câu 8 (2điểm); Nêu khái niệm vi sinh vật nguyên dỡng, vi sinh vật khuyết dỡng. Làm thế nào để nhận ra đợc vi sinh vật khuyết dỡng. Hiểu về vi sinh vật khuyết dỡng có ứng dụng gì trong thực tiễn.

Câu 9 (2điểm): Tính mềm dẻo trong hô hấp tế bào đợc biểu hiện nh thế nào? Giải thích tại sao khi nhu cầu ATP của tế bào giảm thì hô hấp tế bào cũng giảm theo.

Câu 10(2điểm): Chỉ ra những nguyên nhân làm cho vi rút phải kí sinh nội bào đặc hiệu bắt buộc.

Đáp án

Câu 1 (2điểm): 1.1 - Cấu trúc bậc I của phân tử prôtêin (0,5đ)

- Cấu trúc bậc I: Là chuỗi pôlipéptít đợc giữ vững bởi các liên kết péptít và một đầu cơ nhóm amin, 1 đầu có nhóm cacboxyl.

- Cấu trúc bậc I đợc đặc trng bởi trình tự sắp xếp các aa. Trình tự sắp xếp các aa sẽ xác định vị trí hình thành các liên kết yếu (liên kết H2, liên kết ion, liên kết Vanđêvan), liên kết đisunfit và các tơng tác ghét nớc để tạo nên các bậc c trúc cao hơn. (0,5đ).

Câu 2 (2điểm): 2.1 Vai trò (0,5đ)

Một phần của tài liệu Tổng hợp một số đề thi học sinh giỏi môn sinh học 10 của một số trường trên toàn quốc CÓ ĐÁP ÁN (Trang 86)