Chính sách quản trị phải thu của khách hàng (quản trị tín dụng):

Một phần của tài liệu Tác động của chính sách vốn lưu động đến hiệu quả tài chính của các công ty ngành thực phẩm niên yết trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 27)

Khimột công ty bán hàng cho một công ty khác, thường thì họ không được thanh toán ngay. Những hóa đơn chưa thanh toán này được gọi là tín dụng thương mại chiếm phần chủ yếu trên tài khoản phải thu của khách hàng, phần còn lại là tín dụng tiêu dùng. Các công ty không thanh toán tiền mua hàng ngay, tức là trên thực tế đã vay tiền của các nhà sản xuất để đáp ứng nhu cầu tài chính ngắn hạn của mình.

Việc quản trị chính sách tín dụng thương mạitheo cácđiều kiện sau:

1. Doanh nghiệp đề nghị bán hàng hay dịch vụ của mình với điều kiệnvới phục vụ cho khách hàng. Thời gian để khách hàng thanh toán tiền mua hàng là phù hợp. Các chính sách khuyến mãi, giảm giá, chiết khấu cho khách hàng

2. Doanh nghiệp cần phải đảm bảo về số tiền khách hàng nợ (chỉ cần khách hàng ký vào biên bản nhận hay buộc khách hàng ký vào một loại giấy nhận nợ chính thức khác)

3. Phân loại khách hàng: Để tìm hiểu, doanh nghiệp có cần tìm hiểu hồ sơ quá khứ hay các báo cáo tài chính đã qua của khách hàng hay doanh nghiệp dựa vào chứng nhận của ngân hàng

4. Doanh nghiệp chuẩn bị dành cho từng khách hàng với những hạn mức tín dụngphù hợp để tránh rủi ro.Doanh nghiệp có từ chối cấp tín dụng cho các khách hàng mà doanh nghiệp nghi ngờhay doanh nghiệp chấp nhận rủi ro có một vài món nợ khó đòi và điều này xem như là chi phí của việc xây dựng một nhóm khách hàng thường xuyên

5. Các biện pháp mà doanh nghiệp áp dụng thu nợ khi đến hạn.Doanh nghiệp theo phải dõi thanh toánchi tiết

Một phần của tài liệu Tác động của chính sách vốn lưu động đến hiệu quả tài chính của các công ty ngành thực phẩm niên yết trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 27)