Những nguyờn nhõn của cỏc tồn tại, hạn chế trong giải quyết tranh chấp thƣơng mại tại VIAC

Một phần của tài liệu Thủ tục tố tụng của Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam Luận văn ThS. Luật (Trang 77)

quyết tranh chấp thƣơng mại tại VIAC

Trong thời gian vừa qua dưới tỏc động của những nhõn tố khỏch quan và chủ quan sau đó ảnh hưởng đến hoạt động của Trung tõm, được xỏc định là một trong những nguyờn nhõn dẫn đến cỏc tồn tại, hạn chế trong quỏ trỡnh giải quyết tranh chấp thương mại tại Trung tõm Trọng tài quốc tế Việt Nam:

Về tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội trong nước và quốc tế. Cụng cuộc đổi mới tiếp tục được đẩy mạnh, nhiều chớnh sỏch mới được ban hành củng cố thờm sự phỏt triển liờn tục của nền kinh tế. Việc ban hành hàng loạt luật và phỏp lệnh mới, đặc biệt là Luật doanh nghiệp đó được cộng đồng doanh nghiệp trong và ngoài nước hoan nghờnh, hưởng ứng tớch cực. Hiệp định thương mại Việt - Mỹ được thụng qua sẽ mở ra nhiều cơ hội đồng thời là thỏch thức lớn cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam. Việt Nam được quốc tế đỏnh giỏ là quốc gia an toàn, ổn định về chớnh trị, kinh tế. Cộng đồng cỏc nhà tài trợ tiếp tục ủng hộ cụng cuộc cải cỏch kinh tế của Việt Nam. Điều này sẽ tạo thuận lợi hơn trong việc thu hỳt đầu tư trong nước và quốc tế, thỳc đẩy nền kinh tế tiếp tục phỏt triển. Tuy nhiờn, trờn bỡnh diện quốc tế, tỡnh hỡnh kinh tế thế giới tiếp tục suy giảm, cạnh tranh gay gắt, biến động bất thường, nhiều nền kinh tế lớn trờn thế giới rơi vào suy thoỏi và chưa cú dấu hiệu hồi phục. Đõy tiếp tục sẽ là những thỏch thức rất lớn đối với Việt Nam trờn cả ba bỡnh diện: quốc gia, doanh nghiệp và hàng húa.

Những nhõn tố trờn đều ớt nhiều tỏc động đến hoạt động của Trung tõm, đặt Trung tõm vào hoàn cảnh mới, phải tớch cực chuẩn bị củng cố, kiện toàn tổ chức để đỏp ứng với sự phỏt triển của nền kinh tế.

Bờn cạnh những thuận lợi, Trung tõm gặp những khú khăn nhất định. Đặc biệt phải hoạt động trong điều kiện chưa cú chế định đầy đủ về trọng tài, phương thức giải quyết tranh chấp Trọng tài cũn khỏ mới mẻ đối với cỏc doanh nghiệp, tổ chức, cỏ nhõn và đại đa số nhõn dõn. Chỉ đến năm 2003, khi

Phỏp lệnh Trọng tài thương mại được ban hành thỡ chế định Trọng tài mới cơ bản được xỏc lập với đầy đủ tư cỏch và mang tớnh chớnh danh. Trước khi cú Phỏp lệnh, trong thực tế phỏp luật đó thừa nhận phương thức trọng tài trong cỏc luật chuyờn ngành như Luật Thương mại, Luật Đầu tư nước ngoài... Bờn cạnh đú cũn được thể hiện trong nhiều hiệp định thương mại, và điều quan trọng nhất là Việt Nam đó gia nhập Cụng ước về cụng nhận và thi hành cỏc quyết định của trọng tài nước ngoài. Thực tế, cỏc phỏn quyết trọng tài của Trung tõm đó được cụng nhận và thi hành tại cỏc quốc gia là thành viờn của Cụng ước. Tuy nhiờn, phỏp luật Việt Nam đó bỏ sút chế định cho thi hành cỏc phỏn quyết của trọng tài trong nước. Trong thực tế đó cú một số vụ tranh chấp đó được xột xử và cụng bố phỏn quyết từ hơn 5 năm nay nhưng đến nay vẫn chưa được thi hành. Điều này đó gõy bất lợi cho cỏc bờn khi lựa chọn giải quyết tranh chấp bằng trọng tài đặc biệt là bờn bị vi phạm hợp đồng. Nhiều doanh nghiệp đó lợi dụng sự sơ hở của phỏp luật để cố tỡnh vi phạm hợp đồng vỡ biết rằng cho dự tranh chấp cú được giải quyết cũng khụng cú chế tài nào buộc họ phải thực hiện phỏn quyết trọng tài.

Ngoài ra, những khú khăn khỏc như trọng tài chưa được sự hỗ trợ tớch cực của tũa ỏn trong quỏ trỡnh tố tụng như việc ra quyết định ỏp dụng cỏc biện phỏp khẩn cấp tạm thời, triệu tập nhõn chứng, tuyờn bố thoả thuận trọng tài vụ phỏp... Đõy là những nguyờn nhõn chớnh làm cho hoạt động trọng tài chưa phỏt triển toàn diện. Cỏc doanh nghiệp vẫn cũn ngần ngại và băn khoăn khi lựa chọn trọng tài Việt Nam để giải quyết tranh chấp. Kết quả là hầu hết cỏc hợp đồng cú trị giỏ lớn đều lựa chọn trọng tài nước ngoài để giải quyết tranh chấp.

Sự bất cập nờu trờn đó được cỏc cơ quan bỏo chớ phản ỏnh thường xuyờn. Đõy quả thực là bức xỳc đối với doanh nghiệp cũng như đối với cỏc tổ chức trọng tài Việt Nam trong bối cảnh Việt Nam đang hội nhập sõu rộng vào nền kinh tế thế giới. Trọng tài Việt Nam vốn đó chịu nhiều bất lợi so với cỏc tổ chức trọng tài quốc tế do ra đời khỏ muộn, uy tớn chưa cao trờn trường quốc tế lại phải hoạt động trong điều kiện phỏp luật thiếu đồng bộ.

Trong bối cảnh cú sự cạnh tranh giữa cỏc tổ chức trọng tài trong nước và quốc tế hiện nay, mặc dự cỏc trọng tài viờn và cỏc cỏn bộ Trung tõm Trọng tài luụn cố gắng phỏt huy tinh thần làm việc để đảm bảo cỏc vụ kiện được giải quyết nhanh chúng, dứt điểm, giỳp cỏc doanh nghiệp tiết kiệm được thời gian và tiền bạc. Cỏc doanh nghiệp khi đưa tranh chấp ra Trung tõm hoặc cú ý định lựa chọn Trung tõm để giải quyết tranh chấp đó được hướng dẫn chi tiết cỏc thủ tục về tố tụng. Kể từ khi tiếp nhận hồ sơ cho đến khi ra phỏn quyết, cỏc thủ tục về tố tụng luụn bảo đảm nhanh chúng, kịp thời. Đõy cũng là sự cố gắng nhằm rỳt ngắn thời gian giải quyết tranh chấp, đỏp ứng được yờu cầu của doanh nghiệp. Theo thống kờ, thời gian trung bỡnh giải quyết một vụ kiện tại Trung tõm là 4 thỏng. Đội ngũ Trọng tài viờn đó dần được kiện toàn, đa dạng về trỡnh độ chuyờn mụn, ngành nghề làm việc. Tuy nhiờn, chất lượng của cỏc Trọng tài viờn, tớnh chuyờn nghiệp của Trung tõm cũng như của từng Trọng tài viờn vẫn chưa được đảm bảo, thiếu cỏc Trọng tài viờn giỏi thụng thạo ngoại ngữ, thụng thạo tập quỏn quốc tế, luật thương mại quốc tế, cũn cú những trọng tài viờn khụng hiểu rừ quy trỡnh tố tụng của Trung tõm. Cỏc Trọng tài viờn trong Hội đồng trọng tài thiếu sự phối hợp và trao đổi chặt chẽ hơn trong quỏ trỡnh giải quyết tranh chấp. Cỏc trọng tài viờn chưa xỏc định rừ vị trớ trung lập của mỡnh đối với cỏc bờn, phõn tớch sự việc một cỏch khỏch quan và khoa học thụng qua kiến thức, bản lĩnh và đạo đức của mỡnh nhằm hạn chế tối đa những thiếu sút, cảm tớnh trong quỏ trỡnh giải quyết cỏc vụ tranh chấp. Cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng đối với đội ngũ Trọng tài viờn đó được chỳ trọng nhưng vẫn cũn thiếu tớnh hiệu quả.

Ngày 17/6/2010, Luật Trọng tài thương mại đó được Quốc hội khúa XII thụng qua cú hiệu lực kể từ ngày 10.01.2011, thay thế cho Phỏp lệnh Trọng tài thương mại năm 2003, Luật Trọng tài thương mại đó khắc phục những tồn tại của Phỏp lệnh như: khắc phục việc phõn định khụng rừ ràng phạm vi thẩm quyền của Trọng tài đối với cỏc tranh chấp thương mại, khắc phục sự khụng rừ ràng về cỏc tỡnh huống cú thể làm vụ hiệu thỏa thuận trọng tài, quy định

tiờu chuẩn tối thiểu đối với trọng tài viờn và bổ sung một số quy định mới so với Phỏp lệnh Trọng tài 2003. Tuy nhiờn, cỏc quy định của Luật Trọng tài thương mại cũng đó bộc lộ một số hạn chế, đặc biệt là cỏc quy định về trỡnh tự, thủ tục giải quyết tranh chấp, cần được tiếp tục nghiờn cứu hoàn thiện.

Sau khi Luật Trọng tài thương mại 2010 cú hiệu lực, Trung tõm Trọng tài quốc tế Việt Nam đó khẩn trương nghiờn cứu, dành nhiều thời gian để soạn thảo, sửa đổi, bổ sung quy tắc tố tụng của Trung tõm. Cơ bản cỏc quy định đú, đó phự hợp với quy định phỏp luật hiện hành, nhưng vẫn thiếu cỏc quy định chi tiết và mang tớnh đặc thự để làm nờn thương hiệu của Trung tõm. Sự thiếu chi tiết đú cũng đó dẫn đến những cỏch hiểu khụng thống nhất giữa cỏc trọng tài viờn của chớnh Trung tõm, ảnh hưởng đến chất lượng giải quyết tranh chấp của Hội đồng trọng tài.

Những hạn chế, tồn tại trong giải quyết tranh chấp thương mại tại Trung tõm Trọng tài quốc tế Việt Nam đặt ra nhu cầu hoàn thiện cỏc quy định phỏp luật tương ứng, nõng cao năng lực, chất lượng Trung tõm trọng tài và cỏc Trọng tài viờn nhằm nõng cao hiệu quả giải quyết tranh chấp thương mại tại Trung tõm.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

Trung tõm Trọng tài quốc tế Việt Nam với vị thế là trung tõm trọng tài lõu đời và hàng đầu của Việt Nam, trong những năm qua, đó cú nhiều nỗ lực để xõy dựng và hoàn thiện quy tắc tố tụng nhằm giải quyết ngày càng tốt hơn cỏc tranh chấp kinh doanh thương mại thuộc thẩm quyền. Quy tắc tố tụng trọng tài của trung tõm đó kịp thời được điều chỉnh, sửa đổi cho phự hợp với những quy định của phỏp luật trong từng giai đoạn phỏt triển. Trỡnh tự, thủ tục giải quyết tranh chấp được chi tiết húa đảm bảo thuận lợi nhất cho cỏc bờn tham gia giải quyết tranh chấp tại Trung tõm. Tuy nhiờn, phỏp luật về giải quyết tranh chấp thương mại tại Trung tõm Trọng tài quốc tế Việt Nam vẫn cũn những tồn tại, hạn chế. Những hạn chế này cú nguyờn nhõn từ sự thiếu

hoàn chỉnh trong cỏc quy định phỏp luật về trọng tài thương mại Việt Nam và đặc biệt là sự thiếu hoàn thiện, chưa khoa học, hợp lý trong cỏc quy định của thủ tục tố tụng tại Trung tõm Trọng tài quốc tế Việt Nam.

Phỏt huy những lợi thế, tranh thủ cỏc nguồn lực, kế thừa truyền thống của Trung tõm, Trung tõm Trọng tài quốc tế Việt Nam đó thực hiện tốt nhiệm vụ giải quyết cỏc tranh chấp kinh doanh thương mại. Thời gian giải quyết được rỳt ngắn, cỏc phỏn quyết trọng tài bảo đảm cụng bằng, chớnh xỏc, khỏch quan. Hiệu quả giải quyết tranh chấp được nõng cao. Bờn cạnh những kết quả quan trọng trong thực tiễn giải quyết tranh chấp thương mại tại Trung tõm Trọng tài quốc tế Việt Nam, hoạt động giải quyết tranh chấp của Trung tõm vẫn cũn những tồn tại: số lượng cỏc phỏn quyết trọng tài bị Tũa ỏn hủy chiếm tỷ lệ cao; chất lượng trọng tài viờn chưa theo kịp được yờu cầu của thực tiễn; thời hạn giải quyết tranh chấp cũn chậm; uy tớn của Trung tõm chưa đạt đến tầm quốc tế…

Những hạn chế, tồn tại của phỏp luật về giải quyết tranh chấp và thực tiễn thi hành phỏp luật về giải quyết tranh chấp thương mại tại trung tõm trọng tài thương mại quốc tế Việt Nam đặt ra nhu cầu hoàn thiện cỏc phỏp luật trọng tài và quy tắc tố tụng của Trung tõm, nõng cao năng lực, chất lượng cỏc trọng tài viờn và Trung tõm Trọng tài quốc tế Việt Nam.

Chương 3

Một phần của tài liệu Thủ tục tố tụng của Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam Luận văn ThS. Luật (Trang 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)