Nghị định 59/2009/NĐ-CP đó hoàn thiện rất cơ bản cỏc quy định về quyền và nghĩa vụ cổ đụng trờn cơ sở của Luật doanh nghiệp. Trước đõy, Nghị định 49/2009/NĐ-CP chưa quy định được đầy đủ cỏc quyền và nghĩa vụ này. So với Luật Doanh nghiệp, quy định tại Nghị định 49/2009/NĐ-CP cũn thiếu một số quyền và nghĩa vụ của cổ đụng như:
- Về quy định quyền được nhận cổ tức của cổ đụng: Luật Doanh nghiệp năm 2005 giải quyết vấn đề phõn chia lợi tức với quy định rừ ràng đầy đủ và cụ thể hơn, cụ thể: Cụng ty cổ phần chỉ được trả cổ tức cho cổ đụng khi cụng ty kinh doanh cú lói, đó hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế và cỏc nghĩa vụ tài chớnh khỏc theo quy định của phỏp luật; trớch lập cỏc quỹ cụng ty và bự đắp đủ lỗ trước đú theo quy định của phỏp luật và Điều lệ cụng ty và ngay khi trả hết số cổ tức đó định, cụng ty vẫn đảm bảo thanh toỏn đủ cỏc khoản nợ và cỏc nghĩa vụ tài sản khỏc đến hạn phải trả. Quy định này đó đảm bảo sự hài hũa giữa yờu cầu tự tớch lũy vốn cho đầu tư phỏt triển của cụng ty và yờu cầu về thu nhập của cổ đụng. Quy định hạn chế về phõn chia lợi tức buộc người quản lý cụng ty (HĐQT, Tổng giỏm đốc) phải thận trọng trong việc vay vốn cũng như sử dụng vốn vay, vỡ vay vốn quỏ lớn so với vốn cú của cụng ty cú thể sẽ làm thiệt hại trực tiếp đến lợi ớch của người quản lý. Quy định núi trờn cũng buộc cỏc cổ đụng phải chăm lo đến việc tăng thờm vốn đầu tư của họ, cũng như đến mức vay nợ, vỡ nếu vốn vay nợ lớn hơn vốn cú thỡ họ chẳng thu được lợi gỡ mà trỏi lại cú nguy cơ mất hết [26, tr. 135-139]. Đõy là quy định cần thiết để ỏp dụng đối với hoạt động quản trị của cỏc NHTMCP.
- Một số quyền của cổ đụng khụng giới hạn tỷ lệ sở hữu cổ phần phổ thụng: i) quyền yờu cầu tũa ỏn xem xột và hủy bỏ cỏc quyết định của ĐHĐCĐ; ii) Quyền yờu cầu cụng ty mua lại cổ phần khi biểu quyết phản đối quyết định về việc tổ chức lại cụng ty hoặc thay đổi quyền và nghĩa vụ của cổ đụng quy định tại Điều lệ; iii). Khi cụng ty giải thể hoặc phỏ sản, được nhận một phần tài sản cũn lại tương ứng với số cổ phần gúp vốn vào cụng ty.
- Quy định về kiểm soỏt giao dịch tư lợi, như hợp đồng, giao dịch phải được ĐHĐCĐ hoặc HĐQT chấp thuận (Điều 120 Luật Doanh nghiệp 2005).
Cú hai cỏch tiếp cận để xử lý cỏc giao dịch tư lợi: Một là, quy định cấm những người cú liờn quan của cỏc cụng ty thiết lập giao dịch với cụng ty, và cấm cụng ty giao dịch với những cụng ty khỏc mà ở đú cổ đụng hoặc người quản lý cụng ty cú lợi ớch giỏn tiếp hoặc trực tiếp. Hai là, cỏc giao dịch núi trờn được phộp thực hiện, nhưng trong quỏ trỡnh ra quyết định về cỏc giao dịch đú phải được cụng khai húa và những người cú lợi ớch trực tiếp hay giỏn tiếp khụng cú quyền biểu quyết về giao dịch mà họ cú lợi ớch liờn quan. Luật Doanh nghiệp cũng đi theo hướng lựa chọn giải phỏp thứ hai này.
Kinh nghiệm cỏc nước cũng cho thấy, cỏch thức thực hiện giải phỏp thứ hai được nhiều nước ỏp dụng hơn cả. Một nguyờn lý phổ biến trong cơ chế thị trường là càng cấm, càng kiểm soỏt bao nhiờu thỡ cỏc chủ thể thị trường càng cú khuynh hướng hoạt động ngầm và luồn lỏch bấy nhiờu. Từ đú, khụng những kiểm soỏt khụng hiệu quả mà thiệt hại cho hoạt động như thế cú thể cũn lớn hơn. Hơn nữa, những giao dịch tư lợi cũng cú thể mang lại lợi nhuận cho cụng ty, nếu nú được thực hiện cụng bằng và vụ tư. Do đú, cấm thực hiện cỏc giao dịch tư lợi này cú nghĩa là loại bỏ một khả năng thu lợi hợp phỏp cho cụng ty cũng như những người cú liờn quan. Một trong những điều kiện thực hiện cụng khai húa và giỏm sỏt giao dịch tư lợi là cụng khai húa lợi ớch liờn quan. Lợi ớch liờn quan ở đõy được hiểu là quyền sở hữu cổ đụng đa số; của những người quản lý và những người cú liờn quan của họ với cụng ty
khỏc. Khi cụng ty "khỏc" đú trở thành đối tỏc của cụng ty thỡ cỏc giao dịch được thiết lập trở thành giao dịch tư lợi [26, tr. 154-155]. Đõy là quy định quan trọng mà cỏc văn bản quy định về hoạt động quản trị NHTMCP hiện hành đó bỏ khuyết. Nghị định 59/2009/NĐ-CP chỉ mới dẫn chiếu quy định về việc cụng khai cỏc lợi ớch liờn quan của cỏc thành viờn cơ quan quản trị mà chưa đề cập đến cỏc quy định về giao dịch tư lợi.