Nội dung của phỏp luật về quản trị ngõn hàng thƣơng mại cổ phần

Một phần của tài liệu Pháp luật về quản trị ngân hàng thương mại cổ phần ở Việt Nam (Trang 35)

cổ phần

Những quy định phỏp luật về quản trị NHTMCP ở Việt Nam hiện nay được quy định chủ yếu tại văn bản vừa được ban hành: Nghị định số 59/2009/NĐ-CP ngày 16/07/2009 về tổ chức và hoạt động của NHTM, thay thế cho Nghị định số 49/2000/NĐ-CP ngày 12/9/2000 về tổ chức và hoạt động của NHTM. Bờn cạnh đú là cỏc văn bản từ Luật cỏc tổ chức tớn dụng đến cỏc Quyết định của NHNN cũng điều chỉnh hoạt động quản trị NHTMCP: Quyết định số 1122/2001/QĐ-NHNN ngày 4/9/2001 ban hành quy định về cổ đụng, cổ phần, cổ phiếu và vốn điều lệ của NHTMCP của nhà nước và nhõn dõn và cỏc văn bản sửa đổi bổ sung; Quyết định số 1087/2001/QĐ-NHNN ngày

27/8/2001 ban hành quy định về tổ chức và hoạt động của HĐQT, BKS, Tổng giỏm đốc NHTMCP của nhà nước và nhõn dõn.

Nghị định số 59/2009/NĐ-CP được ban hành là một bước tiến dài trong việc cập nhật những quy định phỏp luật về quản trị trong NHTMCP. Trong một thời gian dài, từ năm 2000, quản trị trong NHTMCP được điều chỉnh bởi Nghị định số 49/2000/NĐ-CP, tuy nhiờn, dần dần, Nghị định này đó bộc lộ những bất cập, chưa tương thớch so với cỏc quy định của cỏc văn bản luật được ra đời gần đõy cũng như chưa ỏp dụng được cỏc tiờu chuẩn quản trị tiến bộ của quốc tế (cỏc tiờu chuẩn, nguyờn tắc quản trị của OECD, Basel...). Luật Cỏc tổ chức tớn dụng được sửa đổi bổ sung vào năm 2004, một số luật cú liờn quan như Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư cũng được ban hành thay thế cỏc luật cũ. Bờn cạnh đú, sự phỏt triển của hệ thống NHTM Việt Nam trong những năm qua, đũi hỏi cỏc ngõn hàng phải chuyờn nghiệp hơn trong cụng tỏc quản trị, điều hành. Do đú, việc ban hành một Nghị định mới thay thế Nghị định 49/2000/NĐ-CP về tổ chức và hoạt động của NHTM là hết sức cần thiết, khắc phục những bất cập cả về mặt phỏp lý và thực tiễn của Nghị định này.

Nghị định 59/2009/NĐ-CP ra đời, được xõy dựng dựa trờn ba nguyờn tắc rất cơ bản. Thứ nhất, kế thừa cú chọn lọc cỏc quy định tại Nghị định 49/2009/NĐ-CP: Nghị định 59/2009/NĐ-CP giữ lại những ưu điểm, những nội dung đó được thực tiễn kiểm chứng là hợp lý, đồng thời bổ sung, chỉnh sửa hoặc lược bỏ những quy định khụng cũn phự hợp. Thứ hai, tham chiếu cú chọn lọc cỏc quy định của Luật Doanh nghiệp: Nghị định 59/2009/NĐ-CP tham chiếu cỏc quy định cú liờn quan của Luật Doanh nghiệp năm 2005 mà Luật Cỏc tổ chức tớn dụng khụng được đề cập hoặc được đề cập một cỏch khụng đầy đủ và cú điều chỉnh cỏc quy định này cho phự hợp với đặc thự của NHTM. Thứ ba, tiếp thu thụng lệ quốc tế tốt nhất về quản trị doanh nghiệp trong lĩnh vực ngõn hàng.

Xột một cỏch toàn diện, Nghị định 59/2009/NĐ-CP cũn một số hạn chế, do cơ sở phỏp lý chớnh để xõy dựng Nghị định là Luật Cỏc tổ chức tớn dụng, hiện đó cú nhiều điểm lạc hậu và đang được sửa đổi. Tuy nhiờn, trờn cơ sở cỏc định hướng cơ bản để xõy dựng nghị định như đó nờu, so với Nghị định 49/2000/NĐ-CP, Nghị định này đó cú nhiều ưu điểm nổi bật và cú những bước đột phỏ về vấn đề quản trị ngõn hàng, cú thể kể đến là:

Nghị định 59/2009/NĐ-CP hoàn thiện cỏc quy định đó cú của Nghị định 49/2000/NĐ-CP theo hướng phự hợp hơn với thực tiễn và thụng lệ quốc tế (như quy định về tiờu chuẩn điều kiện đối với thành viờn HĐQT, BKS, Tổng giỏm đốc; tỷ lệ sở hữu cổ phần của cổ đụng; quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu…);

Nghị định 59/2009/NĐ-CP đó giải quyết được về cơ bản sự thiếu đồng bộ giữa Luật Doanh nghiệp và cỏc quy định của NHNN: Nghị định 59/2009/NĐ-CP đó tham chiếu cỏc quy định cú liờn quan của Luật Doanh nghiệp mà Luật Cỏc tổ chức tớn dụng khụng được đề cập hoặc được đề cập một cỏch khụng đầy đủ và cú điều chỉnh cỏc quy định này cho phự hợp với đặc thự của NHTM (như cỏc quy định về: người cú liờn quan; cụng khai lợi ớch cú liờn quan, nghĩa vụ của người quản lý…);

Nghị định 59/2009/NĐ-CP đó bổ sung một số nguyờn tắc quản trị ngõn hàng hiện đại của Ủy ban Basel, OECD và một số thụng lệ quốc tế tiờn tiến nhằm nõng cao năng lực và tớnh chuyờn nghiệp trong quản trị ngõn hàng (như quy định về việc sử dụng khỏi niệm "ngõn hàng", thành viờn HĐQT độc lập, cỏc Ủy ban của HĐQT, tiờu chuẩn, điều kiện đối với cỏc chức danh chủ chốt của ngõn hàng...).

Cú thể núi, vấn đề quản trị ngõn hàng ngày càng trở nờn quan trọng và là yếu tố quyết định chiều hướng phỏt triển của cỏc ngõn hàng cũng như toàn hệ thống. Tuy nhiờn, Việt Nam mới thấy được tầm quan trọng của vấn đề này trong thời gian gần đõy. Do đú, với những ưu việt như đó nờu trờn, Nghị

định 59/2009/NĐ-CP một mặt sẽ giỳp cỏc NHTM "nõng tầm" quản trị của mỡnh, giỳp cơ quan quản lý cú cơ sở phỏp lý đầy đủ, hợp lý hơn khi xem xột, đỏnh giỏ chất lượng quản trị, điều hành của cỏc NHTM. Mặt khỏc, nghị định này là bước đệm tốt nhằm đỏnh giỏ và hoàn thiện quỏ trỡnh ỏp dụng chuẩn mực quản trị quốc tế trong ngõn hàng, qua đú sẽ giỳp cho NHNN Việt Nam cú thờm cơ sở lý luận và thực tiễn để hoàn thiện Luật Cỏc tổ chức tớn dụng sửa đổi.

Về nguyờn tắc, những vấn đề Luật cỏc tổ chức tớn dụng (luật chuyờn ngành) khụng quy định mà Luật Doanh nghiệp cú quy định thỡ phải thực hiện theo Luật Doanh nghiệp. Tuy nhiờn, Luật Doanh nghiệp cú nhiều nội dung khụng phự hợp với đặc thự tổ chức và hoạt động của loại hỡnh ngõn hàng. Luật Cỏc tổ chức tớn dụng hiện hành cú nhiều quy định đến nay đó lạc hậu, thiếu tớnh thực tiễn hoặc nhiều vấn đề cũn bỏ ngỏ chưa được quy định. Mặt khỏc, việc ỏp dụng chuẩn mực quản trị ngõn hàng theo thụng lệ quốc tế là yếu tố rất quan trọng, bảo đảm cho sự phỏt triển bền vững, an toàn của cỏc NHTM núi riờng và của ngành ngõn hàng Việt Nam núi chung trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế, trong khi đú hệ thống phỏp luật hiện hành về ngõn hàng của Việt Nam chưa tiếp cận được cỏc chuẩn mực này.

Theo đú, Nghị định 59/2009/NĐ-CP đưa ra một số nội dung mà Luật Cỏc tổ chức tớn dụng, Luật Doanh nghiệp khụng đề cập đến, như một số yờu cầu chặt chẽ hơn đối với HĐQT (thành viờn HĐQT độc lập, cỏc Ủy ban của HĐQT...); giới hạn tỷ lệ sở hữu cổ phần đối với một tổ chức, cỏ nhõn và người cú liờn quan của họ; thời điểm xỏc lập danh sỏch cổ đụng; thẩm quyền và thể thức lấy ý kiến thành viờn HĐQT bằng văn bản...

Nghị định đó điều chỉnh hoặc bổ sung một số nội dung mà Luật Cỏc tổ chức tớn dụng, Luật Doanh nghiệp cú đề cập nhưng chưa rừ hoặc chưa phự hợp với đặc thự của NHTM, như khỏi niệm "Cụng ty trực thuộc", "Người cú liờn quan", quy định về đăng ký kinh doanh, cơ cấu tổ chức quản lý ngõn hàng...

Nghị định cũng lược bỏ một số nội dung được đề cập trong Luật Doanh nghiệp (Luật Cỏc tổ chức tớn dụng khụng quy định) nhưng khụng phự hợp với đặc thự của NHTM, như việc phỏt hành cổ phần ưu đói hoàn lại, việc ĐHĐCĐ cú thẩm quyền thụng qua cỏc hợp đồng đầu tư hoặc bỏn tài sản cú giỏ trị bằng hoặc lớn hơn 50% tổng giỏ trị tài sản ghi trong bỏo cỏo tài chớnh của ngõn hàng...

Túm lại, vấn đề quản trị NHTMCP và cỏc quy định của phỏp luật điều chỉnh vấn đề này là một vấn đề quan trọng, cấp thiết và được quan tõm rất lớn hiện nay, kể cả từ cỏc NHTMCP cho đến cỏc nhà nhiờn cứu, cỏc nhà lập phỏp. Hoạt động kinh doanh ngõn hàng là một hoạt động chứa nhiều rủi ro. Ngõn hàng là "xương sống" của một nền kinh tế, việc xõy dựng một hệ thống quản trị tốt trong ngõn hàng và một bộ khung những quy định phỏp luật về vấn đề này là một trong những yếu tố thiết yếu bảo đảm cho ngõn hàng hoạt động một cỏch vững mạnh, an toàn. Nghị định số 59/2009/NĐ-CP đó ra đời, và trong lỳc này, Luật Cỏc tổ chức tớn dụng mới đang trong giai đoạn gấp rỳt hoàn thiện để trỡnh Quốc hội ban hành, một trong những vấn đề được quan tõm nhất trong nội dung của Luật là vấn đề quản trị trong ngõn hàng. Như vậy cú thể thấy tầm quan trọng của việc hoàn thiện cỏc quy định phỏp luật về quản trị NHTMCP. Quy định về quản trị NHTMCP phải dựa trờn những nền tảng hoạt động cơ bản của cỏc NHTMCP, cú như vậy mới đỏp ứng được nhu cầu trờn thực tế của cỏc ngõn hàng, cũng như gúp phần hoàn thiện những chỗ trống của phỏp luật.

Chương 2

Một phần của tài liệu Pháp luật về quản trị ngân hàng thương mại cổ phần ở Việt Nam (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)