Tiờu chuẩn thành viờn Hội đồng quản trị

Một phần của tài liệu Pháp luật về quản trị ngân hàng thương mại cổ phần ở Việt Nam (Trang 68)

Nghị định 59/2009/NĐ-CP quy định về Tiờu chuẩn và điều kiện đối với thành viờn HĐQT bao gồm cỏc tiờu chớ:

- Cú đạo đức nghề nghiệp;

- Hiểu biết về hoạt động ngõn hàng:

- Cú bằng Đại học hoặc trờn Đại học về ngành kinh tế hoặc luật; hoặc - Cú ớt nhất 03 năm làm người quản lý doanh nghiệp hoạt động trong ngành tài chớnh ngõn hàng, bảo hiểm, chứng khoỏn, kế toỏn, kiểm toỏn; hoặc

- Là cổ đụng cỏ nhõn sở hữu ớt nhất 5% tổng số vốn cổ phần phổ thụng cú quyền biểu quyết của ngõn hàng, và: cú chứng chỉ xỏc nhận đó qua chương trỡnh đào tạo về ngõn hàng của cơ quan cú thẩm quyền hoặc cú ớt nhất 01 năm làm việc trong ngành ngõn hàng

Hai điều kiện đầu vẫn khụng cú giải thớch cụ thể như thế nào là "cú đạo đức nghề nghiệp" và "hiểu biết về hoạt động ngõn hàng" đến chừng mực nào. Do vậy, việc ỏp dụng hai tiờu chớ này vẫn chưa được thống nhất.

Thành viờn HĐQT là những cổ đụng được ĐHĐCĐ bầu, mà thường là những cổ đụng lớn. Đụi khi lợi ớch của những cổ đụng lớn tham gia quản trị, điều hành ngõn hàng cũng cú thể xung đột với lợi ớch của ngõn hàng. Nếu họ hành động đi ngược lại lợi ớch của ngõn hàng, bản thõn họ chỉ phải gỏnh chịu thiệt hại theo tỉ lệ phần trăm cổ phần họ nắm giữ. Những quyết định của người quản lý, điều hành cú thể nhằm mục đớch mang lại lợi ớch, những ưu đói cho bản thõn hoặc người thõn, với chi phớ và rủi ro do ngõn hàng gỏnh chịu. Một trong những nguyờn tắc để giải quyết vấn đề này là sự tham gia của cỏc chuyờn gia và bờn thứ ba độc lập. Giải phỏp đó được cỏc quốc gia trờn thế giới ỏp dụng là đưa vào cơ cấu HĐQT những thành viờn HĐQT độc lập. Những thành viờn độc lập này trong HĐQT sẽ giỏm sỏt hữu hiệu cỏc cổ đụng

lớn tham gia quản lý, điều hành ngõn hàng, bảo vệ quyền lợi cho cỏc cổ đụng nhỏ. Phỏp luật Việt Nam hiện nay bước đầu đó quy định về thành viờn HĐQT độc lập (Khoản 8 Điều 4 Quyết định 24/2007/QĐ-NHNN):

Thành viờn HĐQT độc lập là thành viờn HĐQT đỏp ứng cỏc yờu cầu sau: a) Khụng phải là người hưởng lương, thự lao phụ cấp của ngõn hàng ngoài những khoản được hưởng theo tiờu chuẩn thành viờn HĐQT;

b) Khụng phải là người mà vợ, chồng, cha, cha nuụi, mẹ, mẹ nuụi, con, con nuụi, anh, chị, em ruột của mỡnh sở hữu từ 5% vốn cổ phần cú quyền biểu quyết trở lờn của ngõn hàng, là người quản lý hoặc thành viờn BKS của ngõn hàng hoặc cụng ty trực thuộc dự kiến thành lập của ngõn hàng;

c) Bản thõn mỡnh khụng trực tiếp hoặc đại diện sở hữu từ 1% vốn cổ phần cú quyền biểu quyết trở lờn của ngõn hàng; khụng cựng người cú liờn quan theo quy định tại khoản 9 Điều này sở hữu từ 5% vốn cổ phần cú quyền biểu quyết trở lờn của ngõn hàng.

Và HĐQT cú tối thiểu hai thành viờn độc lập. Chủ tịch HĐQT cú thể là thành viờn độc lập (điểm đ khoản 1 Điều 6 Quyết định 24/2007/QĐ-NHNN).

Nghị định 59/2009/NĐ-CP cũng cú quy định rất rừ về thành viờn HĐQT (Điểm d khoản 1 Điều 21 Nghị định 59/2009/NĐ-CP), ngoài những tiờu chuẩn được quy định cho cỏc thành viờn HĐQT, thành viờn HĐQT độc lập phải đảm bảo yờu cầu về tiờu chuẩn và tớnh độc lập như sau (Điều 22 Nghị định 59/2009/NĐ-CP):

- Khụng phải là người đang làm việc cho ngõn hàng hoặc cụng ty trực thuộc của ngõn hàng hoặc đó làm việc cho ngõn hàng hoặc cụng ty trực thuộc của ngõn hàng bất kỳ thời gian nào trong 03 năm liền kề trước đú.

- Khụng phải là người đang hưởng lương và thự lao, phụ cấp khỏc của ngõn hàng ngoài những khoản được hưởng theo tiờu chuẩn thành viờn HĐQT.

- Vợ, chồng, cha, cha nuụi, mẹ, mẹ nuụi, con, con nuụi, anh, chị, em ruột của người đú khụng thuộc một trong cỏc trường hợp sau: sở hữu từ 5% vốn cổ phần cú quyền biểu quyết trở lờn đối với NHTMCP; là người quản lý, thành viờn BKS của ngõn hàng hoặc cụng ty trực thuộc của ngõn hàng vào thời điểm hiện tại hoặc bất kỳ thời gian nào trong 03 năm liền kề trước đú.

- Khụng phải là người quản lý, thành viờn BKS của ngõn hàng tại bất kỳ thời điểm nào trong 05 năm liền kề trước đú; khụng trực tiếp hoặc đại diện sở hữu từ 1% vốn cổ phần cú quyền biểu quyết trở lờn đối với NHTMCP.

- Khụng cựng người cú liờn quan theo quy định tại khoản 11 Điều 5 Nghị định này sở hữu từ 5% vốn cổ phần cú quyền biểu quyết trở lờn của NHTMCP

Quy định này được xõy dựng dựa trờn nguyờn tắc về quản trị ngõn hàng lành mạnh của Ủy ban Basel và được ỏp dụng tại nhiều quốc gia tiờn tiến trờn thế giới. Mục đớch của việc đưa ra quy định về thành viờn HĐQT độc lập nhằm tạo cơ sở phỏp lý để cỏc ngõn hàng cú thể lựa chọn những người cú năng lực quản trị mà khụng nhất thiết là người cú vốn hoặc là người cú lợi ớch khụng đỏng kể tại ngõn hàng, đồng thời đạt được một số yờu cầu quan trọng về quản trị ngõn hàng, như: tăng tớnh trỏch nhiệm trong quỏ trỡnh đưa ra quyết định của cỏc thành viờn HĐQT; giảm khả năng xung đột lợi ớch giữa việc đưa ra quyết định và việc điều hành cụng việc hàng ngày của ngõn hàng; tạo sự kiểm tra và cõn bằng quyền lực, đảm bảo ngõn hàng hoạt động lành mạnh, đảm bảo cỏc quyền quyết định của HĐQT là khỏch quan, vỡ lợi ớch tốt nhất của ngõn hàng. Áp dụng quy định này, cỏc NHTMCP sẽ cú một HĐQT với với những thành viờn giỏm sỏt đắc lực, nõng cao tiờu chớ khỏch quan cho hoạt động quản trị của ngõn hàng. Nhận thức được vấn đề này, một số NHTM Việt Nam đó mạnh dạn đổi mới mụ hỡnh quản trị bằng việc đưa vào HĐQT những thành viờn độc lập. Theo ụng Trần Mộng Hựng - Chủ tịch HĐQT ngõn hàng Á Chõu ACB: "Việc đưa thành viờn độc lập vào HĐQT là xu hướng tất yếu. Tụi tin rằng những thành viờn độc lập khụng cú quan hệ lợi ớch cổ đụng, lợi

ớch của người điều hành nờn sẽ giỏm sỏt hoạt động của ban điều hành ngõn hàng khỏch quan" (xem Phụ lục 5).

Để đảm bảo an toàn cho hoạt động của NHTMCP, phỏp luật cần phải đưa quy định về thành viờn HĐQT độc lập vào văn bản cú giỏ trị phỏp lý cao hơn, bắt buộc ỏp dụng cho NHTMCP. Bởi hiện nay, năng lực quản trị của cỏc NHTMCP Việt Nam yếu kộm là do chưa tỏch bạch được giữa sở hữu và quản trị, điều hành, giỏm sỏt. Trờn thực tế một số tổ chức đó xảy ra sự lộn xộn của một cụng ty lớn bắt nguồn từ việc khụng sắp xếp thành viờn HĐQT trong hệ thống quản trị (xem Phụ lục 6).

Một phần của tài liệu Pháp luật về quản trị ngân hàng thương mại cổ phần ở Việt Nam (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)