THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN Ở VIỆT NAM
3.1. ĐỊNH HƢỚNG HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH VỀ QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN Ở VIỆT NAM HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN Ở VIỆT NAM
Những năm qua, thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, nền kinh tế nước ta đó cú những bước phỏt triển vượt bậc với tốc độ tăng trưởng cao, liờn tục trong nhiều năm gúp phần cải thiện và nõng cao đời sống nhõn dõn. Trong thành tựu chung đú, cú sự đúng gúp đỏng kể của hệ thống tài chớnh mà xương sống là cỏc ngõn hàng núi chung và cỏc NHTMCP núi riờng với số cổ đụng lờn đến hàng nghỡn, đặc biệt là sự tỏc động của hàng loạt cơ chế và chớnh sỏch khuyến khớch đầu tư, thỳc đẩy kinh doanh, tạo mụi trường thuận lợi cho doanh nghiệp thuộc tất cả cỏc thành phần kinh tế phỏt triển và khẳng định vai trũ của mỡnh trong sự nghiệp xõy dựng và bảo vệ đất nước. Thực tế những năm qua cho thấy, việc xõy dựng hành lang phỏp lý ngày càng hoàn thiện, đầy đủ và ổn định, phự hợp với cỏc cam kết quốc tế của Nhà nước Việt Nam là cơ sở quan trọng để hỡnh thành cỏc cơ chế quản trị doanh nghiệp, thỳc đẩy phỏt triển doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, đảm bảo cho nền kinh tế cú tốc độ tăng trưởng cao và bền vững. Yờu cầu lớn nhất hiện nay trong việc đề ra cỏc cơ chế quản trị doanh nghiệp là xỏc định đỳng những vấn đề cấp thiết đặt ra trong việc hoàn thiện hệ thống cỏc quy định về quản trị doanh nghiệp và đưa ra những giải phỏp mang tớnh đột phỏ, gúp phần huy động tối đa cỏc nguồn lực cho đầu tư phỏt triển, phự hợp với cỏc thụng lệ và cam kết quốc tế mà Việt Nam đó ký kết.
Xột về khớa cạnh quản trị NHTMCP, Luật Cỏc tổ chức tớn dụng đó xỏc định nền tảng cho cơ chế quản trị NHTMCP, bờn cạnh đú là cỏc nghị định,
quyết định hướng dẫn của NHNN. Tuy nhiờn, sự ra đời của Luật Doanh nghiệp năm 2005 cựng với những bước thay đổi đỏng kể trong hệ thống quản trị của một doanh nghiệp núi chung, thỡ cỏc văn bản điều chỉnh riờng cho hoạt động quản trị của NHTMCP vẫn chưa được ra đời tương ứng. So với Luật Doanh nghiệp năm 1999 cũng như cỏc văn bản điều chỉnh hoạt động quản trị NHTMCP hiện hành, Luật Doanh nghiệp năm 2005 quy định đầy đủ, toàn diện hơn, cú nhiều quy định tương đối rừ, phự hợp và gúp phần tạo lập khung phỏp lý để hỡnh thành một cơ chế quản trị cú hiệu quả cho cỏc doanh nghiệp, nhất là đối với loại hỡnh cụng ty phổ biến hiện nay là cụng ty cổ phần. Cụ thể, trong Luật cú cỏc quy định bảo vệ và tạo điều kiện cho việc thực hiện cỏc quyền hạn chớnh đỏng của cỏc chủ sở hữu; bảo đảm đối xử cụng bằng giữa cỏc chủ sở hữu; cụng khai thụng tin và minh bạch húa cơ chế quản trị; cỏc quyền của HĐQT và cơ chế giỏm sỏt HĐQT của chủ sở hữu trong cơ chế quản trị cụng ty... Đú là cơ sở phỏp lý quan trọng và cụ thể nhất cho hoạt động của quản trị hiện nay, đồng thời quy định cụ thể về quyền hạn, nghĩa vụ và trỏch nhiệm của cỏc bờn liờn quan như cổ đụng, HĐQT, giỏm đốc điều hành trong đú đó chỳ ý bảo vệ quyền lợi của cổ đụng thiểu số...
Đi đụi với quyền lợi thỡ Luật Doanh nghiệp cũng xỏc định rừ hơn cỏc nghĩa vụ của người quản lý, nhất là đối với thành viờn HĐQT và Giỏm đốc, đặc biệt là nghĩa vụ trung thành, trung thực và cẩn trọng; thiết lập chế độ thự lao, tiền lương gắn với kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp; yờu cầu cụng khai và minh bạch húa, nhất là đối với những người quản lý...
Tuy vậy, kiến thức về quản trị NHTMCP cũng như thực tế triển khai về quản trị NHTMCP vẫn cũn rất mới mẻ. Nhiều NHTMCP đó và đang gặp phải cỏc vấn đề liờn quan đến quản trị. Thực tế thi hành cho thấy, trong thời gian qua đó xảy ra khụng ớt vi phạm cỏc quyền cơ bản của cổ đụng. Việc phần lớn cổ đụng khụng tiếp cận được với thụng tin của NHTMCP hoặc khụng tiếp cận được thụng tin đầy đủ, chớnh xỏc và trung thực là hiện tượng phổ biến. Cổ
đụng thiểu số hầu như khụng nhận được thụng bỏo về cỏc quyết định của ĐHĐCĐ, khụng nhận được túm tắt bỏo cỏo tài chớnh hàng năm, khụng nhận được cả thụng bỏo về việc trả cổ tức. Bờn cạnh cỏc quyền cơ bản của cổ đụng đang bị vi phạm, thỡ cũn hiện tượng lạm dụng quyền cổ đụng.
Thực tiễn ở Việt Nam cho thấy cỏc NHTMCP trong nước cần nghiờn cứu và tiến tới ỏp dụng những chuẩn mực về quản trị NHTMCP trong hoạt động của mỡnh, bởi những lý do sau: thứ nhất, quản trị NHTMCP theo kiểu "cụng ty gia đỡnh" hay theo "sự thuận tiện" khỏ phổ biến trong nhiều NHTMCP ở Việt Nam hiện khụng cũn phự hợp, khụng thể đỏp ứng yờu cầu phỏt triển và cạnh tranh trong thời gian tới; Thứ hai, hệ thống luật phỏp Việt Nam đang phỏt triển theo hướng hoàn thiện thể chế thị trường, phự hợp cỏc cam kết và luật phỏp, thụng lệ quốc tế. Hệ thống này chỉ phỏt huy hiệu lực và hiệu quả khi bộ mỏy nhà nước và NHTMCP đều cú tinh thần và thúi quen tuõn thủ cao. Thúi quen hành xử dựa vào quan hệ phải được thay thế bằng thúi quen hành xử theo phỏp luật; thứ ba, trước ngưỡng cửa WTO, NHTMCP trong nước cần hiểu những quy định phỏp lý, những thụng lệ, tập quỏn được ỏp dụng ở cỏc nước khỏc để làm ăn với họ, đồng thời ứng dụng dần những tập quỏn tốt, nõng dần trỡnh độ và năng lực nhằm tạo vị thế cạnh tranh.
Về phương diện lý luận, sự hoàn thiện cỏc quy định của phỏp luật về quản trị NHTMCP luụn cú tớnh tương đối, thớch ứng với từng giai đoạn phỏt triển của nền kinh tế. Vỡ vậy, việc xõy dựng, hoàn thiện cỏc quy định của phỏp luật về quản trị NHTMCP phải được xỏc định là một quỏ trỡnh liờn tục, lõu dài với những bước đi và giải phỏp thớch hợp. Việc hoàn thiện cỏc quy định của phỏp luật về quản trị NHTMCP một mặt nhằm khắc phục kịp thời những khú khăn cho việc tổ chức vận hành NHTMCP, mặt khỏc phải hướng tới việc tạo dựng hành lang phỏp lớ đầy đủ và phự hợp, đỏp ứng nhu cầu phỏt triển ổn định lõu dài của loại hỡnh NHTMCP. Với cỏch tiếp cận như vậy, từ những cơ sở lớ luận và thực tiễn ở Việt Nam, chỳng tụi cho rằng việc hoàn
thiện cỏc quy định của phỏp luật về quản trị NHTMCP cần được thực hiện theo những định hướng sau đõy.