Giải phỏp đầu tư vào nguyờn liệu, vật liệu đầu vào.

Một phần của tài liệu Giải pháp tài chính nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty CP VICEM thương mại Xi măng (Trang 36)

Chi phớ nguyờn vật liệu cho sản xuất cũn quỏ cao, chiếm khoảng 42,52% trong giỏ thành sản phẩm đối với CễNG TY là một bất lợi khỏ lớn. Ngành xi măng nước ta cạnh tranh kộm là do chỳng ta khụng cú nguồn nguyờn liệu được cung cấp nhanh, với số lượng lớn. (Clinker)

2.2. Đỏnh giỏ chung về việc sử dụng cỏc giải phỏp tài chớnh trong quỏtrỡnh nõng cao năng lực cạnh tranh của cụng ty CP VICEM thương mại trỡnh nõng cao năng lực cạnh tranh của cụng ty CP VICEM thương mại xi măng

2.2.1. Những kết quả đạt được

Cả nước hiện cú trờn 500.000 cụng ty (DN) đăng ký hoạt động, trong đú 97% là cụng ty nhỏ và vừa (CễNG TY), đúng gúp 47% GDP và 40% ngõn sỏch Nhà nước.

Nếu tớnh cả 133.000 HTX, trang trại và cỏc hộ kinh doanh cỏ thể thỡ khu vực này đúng gúp vào tăng trưởng tới 60 % GDP. Cụng ty CP Vicem TM Xi măng khụng chỉ đúng gúp đỏng kể vào sự phỏt triển kinh tế của đất nước mà cũn giỳp tạo ra hơn một triệu việc làm mới mỗi năm cho số lao động phần lớn chưa qua đào tạo; gúp phần xúa đúi giảm nghốo, tăng cường an sinh xó hội… Hiện nay cụng ty sử dụng trờn 50% lao động xó hội.

Để giành được những thành tựu đú, cụng ty và cỏc nhà mỏy sản xuất xi măng cũng cho thấy đó kết hợp linh hoạt và hài hũa cỏc giải phỏp tài chớnh

Thứ nhất, đó cú 39 tỉnh, thành thực hiện cỏc chương trỡnh hỗ trợ trực tiếp cụng ty về tài chớnh, đào tạo nguồn nhõn lực, xỳc tiến thương mại và trợ giỳp kỹ thuật, cụng nghệ. Cỏc địa phương như T/P Hồ Chớ Minh, Hà Nội đó triển khai tớch cực cụng tỏc trợ giỳp phỏt triển cụng ty … Một số địa phương khỏc cú những hoạt động tớch cực trong trợ giỳp cụng ty tiếp cận cỏc nguồn vốn từ Quỹ hỗ trợ phỏt triển, Quỹ tớn dụng nhõn dõn... Cỏc chi nhỏnh của cụng ty cũng tớch cực khai thỏc cỏc nguồn vốn trong và ngoài nước theo cơ chế tớn chấp hoặc trực tiếp quản lý thụng qua cỏc dự ỏn quốc tế, vốn tớn chấp từ Chương trỡnh quốc gia hỗ trợ việc làm, cỏc ngõn hàng… tạo điều kiện cho cụng ty vay vốn để khởi sự và phỏt triển.

Thứ hai, cụng ty đó vận dụng linh hoạt cỏc giải phỏp hỗ trợ của Nhà nước, nắm bắt cỏc qui định và thụng tư mới nhất, chấp hành đỳng qui định của phỏp luật và tận dụng được sự cải cỏch thỳc đẩy nền kinh tế của nhà nước.

đang dần được cụng ty nhận thức đỳng đắn, đẩy mạnh quà trỡnh đào tạo lao động từ lao động cơ bản lờn nhưng lao động cú trỡnh độ giỳp cụng ty dần xõy dựng được đội ngũ lao động cú tay nghề, cú kinh nghiệm từ đú nõng cao năng lực cạnh tranh của cỏc cụng ty.

Thứ tư, cơ cấu tài sản cũng được sắp xếp hợp lý, đầu tư thờm cỏc phương tiện vận tải phục vụ cho việc vận chuyển giỳp doanh thu tăng cao, tăng uy tớn, thu hỳt đầu tư nước ngoài.

Như võy, với cỏc giải phỏp tài chớnh đó giỳp cụng ty phỏt huy được sức mạnh và lợi thế của mỡnh để từ đú khẳng định vị thế so sỏnh với cỏc đơn vị cựng ngành, tiến tới phỏt triển thành một cỏc cụng ty lớn trờn thị trường.

2.2.2. Những tồn tại cần khắc phục

Bờn cạnh những kết quả đạt được, cỏc cụng ty cũn tồn tại nhiều hạn chế cần được khắc phục trong hoạt động kinh doanh.

Thứ nhất, cơ cấu vốn của cụng ty chưa ổn định, vốn lưu động thường xuyờn biến đổi, hiệu quả sử dụng tài sản chưa cao, khả năng thu hồi cỏc khoảng phải thu cũn thấp. Bản thõn cụng ty cú vốn chủ sở hữu thấp, ớt cú tài sản thế chấp, cầm cố, khụng cú người bảo lónh, nhiều chi nhỏnh khụng lập được phương ỏn marketing cũng như kinh doanh cú sức thuyết phục để thu hỳt khỏch hàng cũng như cỏc nhà đầu tư.

Thứ hai, mặc dự đó nhận thức đỳng đắn xong khả năng cung cấp lao động và quản lý là khụng kịp thời, đặc biệt khả năng cạnh tranh yếu về quản lý. Đội ngũ cỏn bộ quản lý cụng ty cũn nhiều hạn chế về kiến thức và kỹ năng quản lý. Số lượng cỏc cụng ty con cũng như chi nhỏnh cú đội ngũ cỏn bộ giỏi, trỡnh độ chuyờn mụn cao và năng lực quản lý tốt chưa nhiều. Một bộ phận lớn cỏn bộ tại cỏc cụng ty con và cỏc chi nhỏnh chưa được đào tạo bài bản về kinh doanh và quản lý, cũn thiếu kiến thức kinh tế - xó hội và kỹ năng quản trị kinh

doanh, đặc biệt là yếu về năng lực kinh doanh quốc tế, thiếu kiến thức và kỹ năng về kinh doanh, vỡ vậy đó dẫn đến rủi ro và thất bại.

Thứ ba, vài năm gần đõy, nhiều CN đó quan tõm và chỳ trọng hơn vào việc xõy dựng, phỏt triển thương hiệu nờn đó thu được những thành cụng. Những thương hiệu như Xi măng xõy trỏt Vicem hoàng thạch, Hoàng Mai, Tam Điệp… đó chiếm được vị thế cao trờn thị trường và vươn lờn tầm những sản phẩm bỏn chạy. Tuy nhiờn, nhiều sản phẩm của cụng ty chưa cú chiến lược xõy dựng thương hiệu, chưa tạo được uy tớn về chất lượng sản phẩm và dịch vụ, do đú khả năng cạnh tranh cũn yếu.

Thứ tư, nhận thức và sự chấp hành luật phỏp cũn hạn chế làm ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh. Một số khỏ lớn cỏc cụng ty con và chi nhỏnh cũn chưa chấp hành nghiờm chỉnh cỏc quy định của phỏp luật, đặc biệt là cỏc quy định về thuế, quản lý tài chớnh, quản lý nhõn sự, chất lượng hàng hoỏ và sở hữu cụng nghiệp. Tỡnh trạng cụng ty bị cỏc cơ quan chức năng phàn nàn, thậm chớ phạt vỡ vi phạm cỏc chế độ về thuế, tài chớnh cũn khỏ phổ biến. Một trong những nguyờn nhõn của tỡnh trạng vi phạm phỏp luật trong lĩnh vực này cũng là do việc nhận thức, hiểu biết của đội ngũ cỏn bộ về luật phỏp cũn nhiều hạn chế.

Hội nhập quốc tế buộc cụng ty phải nõng cao khả năng cạnh tranh để đủ sức đứng vững trờn thương trường. Năng lực của cỏc nhà quản lý cụng ty là một trong những nhõn tố quan trọng nhất cú ảnh hưởng quyết định đến khả năng cạnh tranh của cụng ty. Doanh nhõn ngày nay cần cú những năng lực tổng hợp và ở mức độ cao hơn hẳn 5 năm trước; trong đú cần đặc biệt chỳ trọng bồi dưỡng kiến thức và kỹ năng về xõy dựng và phỏt triển thương hiệu, về chiến lược cạnh tranh.

CHƯƠNG 3

Một phần của tài liệu Giải pháp tài chính nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty CP VICEM thương mại Xi măng (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w