Thực trạng sử dụng giải phỏp tài chớnh từ bản thõn cụng ty a Giải phỏp về vốn của cụng ty

Một phần của tài liệu Giải pháp tài chính nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty CP VICEM thương mại Xi măng (Trang 25)

a. Giải phỏp về vốn của cụng ty

Nguồn lực tài chớnh

Tỡnh hỡnh tài chớnh ở Việt Nam trong những năm vừa qua gõy nhiều khú khăn cho cỏc Doanh nghiệp, khiến cỏc Doanh nghiệp trong nước đều rơi vào tỡnh trạng khốn đốn, CTCP Vicem Thương mại Xi măng cũng khụng ngoại lệ. Việc khú tiếp cận nguồn vốn, gỏnh nặng lói suất khiến tỡnh hỡnh kinh doanh của Cụng ty bị ảnh hưởng nặng nề. Đặc biệt là trong năm năm 2011- 2012, Cụng ty thực hiện cắt giảm lượng hàng tồn kho nhằm làm giảm chi phớ vốn do mua hàng. Tuy nhiờn, tỷ lệ đơn hàng chậm lại tăng lờn làm ảnh hưởng tới doanh thu, lợi nhuận và làm giảm phần nào uy tớn của Cụng ty với Khỏch hàng.

( Nguồn : Phũng Tài chớnh Kế toỏn )

Tỷ lệ vốn sở hữu khụng cao khiến Cụng ty dễ gặp những rủi ro khiến tỡnh trạng quay vũng vốn bị chậm ảnh hưởng đến chu kỳ kinh doanh tiếp theo và làm giảm năng lực cạnh tranh của Cụng ty. Lượng vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn của Cụng ty là thấp (Khoảng 25%) do đú vốn kinh doanh của Cụng ty chủ yếu là vốn đi vay ngõn hàng và cỏc tổ chức tớn dụng. Việc đi vay

vốn nhiều sẽ làm giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh của Cụng ty do phải gỏnh chịu lói vay, tạo nờn ỏp lực tài chớnh cho Cụng ty. Điều này gõy khú khăn cho Cụng ty khi cú tỡnh hỡnh biến động xảy ra do Cụng ty khụng chủ động về vốn.

Với đặc điểm là Cụng ty kinh doanh Xi măng, lượng mua bỏn lớn nờn cần nhiều vốn để hoạt động. Nhưng khả năng huy động vốn và quay vũng vốn thỡ cũn nhiều hạn chế do Cụng ty chưa cú những nhõn viờn am hiểu sõu về tài chớnh, khả năng thương lượng và thuyết phục chưa cao.

( Nguồn : Phũng Tài chớnh Kế toỏn )

Chỉ số vốn lưu động từ năm 2010 đến năm 2011 tăng khụng đỏng kể ( 0,7%) và giảm đi ở năm 2012 cho thấy Cụng ty cú nhiều cố gắng trong cụng tỏc thu hồi nợ và đảm bảo được khả năng chi trả nợ ngắn hạn song phần trăm vốn lưu động cũn ở mức cao như vậy thỡ việc quản lý vốn lưu động, cụng tỏc thu hồi cụng nợ, quản lý chi phớ vẫn cũn chưa hiệu quả.

Kết quả trờn cho thấy quy mụ vốn nhỏ, năng lực kộm cựng với tốc độ tăng trưởng chậm, lợi nhuận để lại cho tỏi đầu tư khụng nhiều đó dẫn đến những khú khăn cho CễNG TY trong việc chuyển sang kinh doanh quy mụ

lớn. Hơn nữa, đõy cũng được xem là một trong những nguyờn nhõn khiến cho cụng ty ngày càng trở nờn nhỏ bộ hơn về quy mụ vốn khi so sỏnh tương đối với cỏc đối thủ cạnh tranh là cỏc DNNN và DN FDI.

Khảo sỏt cho thấy gần một nửa số cụng ty ở Việt nam tỡnh trạng thiếu vốn. Mặt khỏc, 17,1% DN cho rằng khả năng tự tài trợ vốn của họ là kộm và rất kộm. Bờn cạnh đú, theo điều tra, cú gần 46,5% cụng ty cú nhu cầu bổ sung nguồn vốn kinh doanh ở mức cao và 13,4% cho rằng hết sức cấp bỏch.

Biểu đồ 1: Nhu cầu bổ sung nguồn vốn

Nhỡn chung nguồn vốn của cụng ty rất hạn chế, quy mụ nhỏ và thiếu. Thiếu vốn tất yếu dẫn đến tỡnh trạng nợ nần, cỏc khoản nợ của CễNG TY ngày càng gia tăng

Cú thể thấy rằng, khả năng tự chủ về mặt tài chớnh của cụng ty là rất thấp, mức độ rủi ro trong kinh doanh là rất cao.

Vốn vay từ cỏc ngõn hàng thương mại

Với quy mụ vốn nhỏ lẻ , để đỏp ứng nhu cầu vốn sản xuất kinh doanh, ước tớnh 80% lượng vốn cung ứng cho CễNG TY được trụng đợi từ kờnh tớn dụng ngõn hàng. Thế nhưng, trờn thực tế, nhu cầu này được đỏp ứng rất hạn chế. Theo điều tra về thực trạng của cỏc CễNG TY của Cục phỏt triển DN (Bộ KH&ĐT), cú đến 75% CễNG TY muốn tỡm vốn bằng hỡnh thức vay ngõn hàng nhưng chỉ cú 32,38% DN cú khả năng tiếp cận nguồn vốn này, 35,24% khú tiếp cận và 32,38% khụng thể tiếp cận được. Điều này được lý giải một phần do:

Thứ nhất, chớnh sỏch tớn dụng của cỏc ngõn hàng thương mại (NHTM) lớn chưa thực sự quan tõm đến khu vực CễNG TY. Dự trong thời gian qua một số NHTM đó chủ động hỗ trợ cỏc CễNG TY trong việc lập dự ỏn sản xuất kinh doanh đủ tiờu chuẩn vay vốn ngõn hàng nhưng thực tế cho thấy CễNG TY thường được vay vốn từ cỏc NHTM cổ phần nhiều hơn là từ NHTM quốc doanh. Nguồn lực cho vay của cỏc NHTM cổ phần thường hạn chế hơn so với NHTM quốc doanh do quy mụ vốn nhỏ. Hơn nữa, thực hiện chớnh sỏch tiền tệ thắt chặt, cỏc NHTM hiện nay buộc phải giới hạn cho vay phi sản xuất khụng quỏ 20% tổng dư nợ vào thời điểm 31/12/2011 và đi kốm với việc nõng mức trớch lập dự phũng rủi ro đối với bất động sản và cho vay thế chấp vàng lờn 250%, đồng thời kiờn quyết chỉ tỏi cấp vốn cho cỏc nhu cầu cụ thể là sản xuất vật chất (hàng xuất khẩu, nụng sản, nụng nghiệp, CễNG TY...) theo định hướng ưu tiờn của Chớnh phủ. Điều này dẫn đến việc tiếp cận vốn vay ngõn hàng của CễNG TY đó khú lại càng khú hơn.

Một điểm tương đồng dễ nhận thấy ở tất cả cỏc NHTM cổ phần là tỷ lệ dư nợ cho vay với đối tượng là thành phần kinh tế tập thể (hợp tỏc xó) rất thấp. Vietinbank chỉ dành cho đối tượng này 0,67% vốn tớn dụng trong năm

2009 và đó giảm xuống cũn 0,49% trong năm 2010. Tỷ lệ này tại NHTMCP Phương Đụng cũng rất thấp, ở mức 0,27% trong năm 2009 và chỉ tăng lờn khoảng 1,06% trong năm 2010. Vietcombank thậm chớ khụng cú số liệu thống kờ về đối tượng này. Cỏc DN tư nhõn chiếm một phần khụng nhỏ trong tổng số cỏc CễNG TY nhưng tỷ lệ dư nợ với đối tượng này theo thống kờ tại Bảng 1 cũng khụng vượt quỏ hai con số và chiếm khoảng 3-5% tổng vốn tớn dụng của cả ba ngõn hàng trờn.

Theo thống kờ của Bộ KH&ĐT, đến cuối quý III/2011, tớn dụng đối với lĩnh vực sản xuất tăng khoảng 13,52%, trong đú tớn dụng nụng nghiệp, nụng thụn tăng 30,5%; tớn dụng xuất khẩu tăng 31,77%; tớn dụng phi sản xuất giảm 16,95%, trong đú dư nợ cho vay để đầu tư, kinh doanh chứng khoỏn giảm 43,3%, dư nợ cho vay để đầu tư kinh doanh bất động sản giảm 10,1%, dư nợ cho vay tiờu dựng giảm 23,12%, dư nợ cho vay đối với cỏc CễNG TY giảm 16%. NHTM tuy đó nới rộng cỏnh cửa cho CễNG TY qua hỡnh thức cho vay theo dự ỏn kinh doanh nhưng vay tớn chấp vẫn cũn hạn chế. Đối với cỏc khoản vay trung và dài hạn, cỏc ngõn hàng quy định mức vốn cho DN vay căn cứ trờn cơ sở chờnh lệch giữa tổng nhu cầu vốn cần thiết, hợp lý của dự ỏn với vốn huy động khỏc, vốn tự cú tham gia dự ỏn đầu tư của DN tối thiểu phải ở mức 30%. Tuy nhiờn, ngay cả khi đỏp ứng được điều kiện đầu tiờn này, khụng phải dự ỏn nào cũng được vay vốn vỡ theo quyết định số 03/2011/QĐ-TTg ban hành Quy chế bảo lónh cho CễNG TY vay vốn tại NHTM thỡ cỏc DN thuộc loại “siờu nhỏ” khụng thuộc diện được bảo lónh, mà phần lớn cỏc CễNG TY hiện tại lại thuộc diện này.

Thứ hai, cỏc DN núi chung và CễNG TY núi riờng hiện đang phải đi vay với lói suất quỏ cao. Thời gian qua, NHNN đó cú khống chế mức lói suất huy động khụng vượt quỏ 14% nhưng lại khụng khống chế lói suất cho vay làm cho lói suất tiền vay quỏ cao, phổ biến từ 22 đến 24%, cỏ biệt lờn đến

28%/năm. Với mức lói suất vay này và lạm phỏt hơn 18% như trong năm 2011, DN phải đạt tỷ lệ sinh lời trờn 33% mới đủ khả năng bảo toàn vốn. Tuy nhiờn, điều này nằm ngoài khả năng của rất nhiều DN, đặc biệt là CễNG TY. Thống kờ 6 thỏng đầu năm 2012 cho thấy cụng ty đó phải chịu lói suất cho vay trờn 18%/năm, trong khi chỉ khoảng 20% cỏc DN trong nước cú thể chịu được mức lói suất này. Cú khoảng 5% số DN đang đi vay với lói suất trờn 21% trong khi đú 100% DN khẳng định lói suất hợp lý ở thời điểm hiện tại là dưới 17-18%. Cú tới 17% số DN khi vay vốn ngõn hàng vẫn phải trả mức lói suất cao hơn mức niờm yết. Những DN này phải trả thờm mức “lệ phớ” trung bỡnh là 5,44%. Đõy là hệ lụy từ việc một số NHTM đó lỏch luật huy động vốn với mức 17,5- 18%/năm và buộc phải cho vay với mức lói suất cao hơn và khoản lói suất tăng thờm này được ngụy trang dưới hỡnh thức “lệ phớ”.

Thực tế này ảnh hưởng rất lớn đến việc đầu tư chiến lược của nhiều DN trong việc mở rộng kinh doanh, thị trường cả về chiều rộng lẫn chiều sõu và càng khú khăn trong cạnh tranh với cỏc cụng ty khỏc cựng loại ở khu vực.

Vốn vay từ cho thuờ tài chớnh thấp

Cho thuờ tài chớnh (CTTC) chớnh thức xuất hiện tại Việt Nam từ cuối năm 1997. Cho đến nay đó cú 13 cỏc cụng ty CTTC, trong đú cú 8 cỏc cụng ty trực thuộc ngõn hàng, 1 cỏc cụng ty liờn doanh và 4 cỏc cụng ty cú vốn đầu tư nước ngoài. CTTC được xem là một phương thức tớn dụng trung và dài hạn rất cần thiết cho cỏc CễNG TY. Tuy nhiờn, theo một cuộc khảo sỏt ngẫu nhiờn mới đõy đối với 1.000 DN thuộc cỏc thành phần khỏc nhau thỡ hơn 70% số DN được hỏi trả lời rằng họ biết rất ớt và chưa bao giờ tỡm hiểu, sử dụng dịch vụ CTTC; gần 20% hoàn toàn khụng biết về dịch vụ này, thậm chớ cú DN hiểu CTTC như hoạt động mua trả gúp, nhiều DN chưa hiểu rừ bản chất cấp tớn dụng của dịch vụ CTTC, chưa thấy rừ được hiệu quả, lợi ớch từ dịch vụ CTTC mang lại và hầu hết cỏc CễNG TY đều chưa sử dụng nguồn vốn này.

Khi cú nhu cầu về vốn để đổi mới cụng nghệ, mua sắm mỏy múc thiết bị, cỏc CễNG TY vẫn tỡm đến cỏc NHTM mặc dự thủ tục rất chặt chẽ và điều kiện để vay khú khăn hơn nhiều.

Tớn dụng thương mại

Tớn dụng thương mại là loại tớn dụng mà cỏc DN cấp cho nhau vay, khụng cú sự tham gia của ngõn hàng, được biểu hiện qua cỏc hoạt động như ký gửi đại lý hoặc giao hàng ký sổ. Tớn dụng thương mại cũng thường được sử dụng trong thanh toỏn quốc tế thụng qua hoạt động mở L/C. Tuy nhiờn, hoạt động tớn dụng thương mại hiện chưa được sử dụng phổ biến ở nước ta. Đặc biệt, tỷ lệ cỏc CễNG TY sử dụng dịch vụ này cũn khỏ thấp, chỉ khoảng 18,5% DN sử dụng trong thanh toỏn xuất nhập khẩu. Nguyờn nhõn là do phần lớn cỏc DN này chưa tạo được uy tớn trong thanh toỏn, khụng tin tưởng lẫn nhau. Quan hệ giữa DN trong nước và cỏc đối tỏc nước ngoài thiếu cỏc thụng tin cần thiết do đú thiếu độ tin cậy... Cơ sở phỏp lý thừa nhận và bảo vệ quyền lợi cho cỏc bờn tham gia hoạt động tớn dụng thương mại đó cú nhưng khi cú tranh chấp xảy ra thỡ việc theo kiện với nhiều thủ tục rất phức tạp và tốn nhiều chi phớ.

Nguồn tài trợ từ cỏc quỹ đầu tư mạo hiểm

Cỏc quỹ đầu tư mạo hiểm bắt đầu vào Việt Nam năm 1995 nhưng chỉ thực sự phỏt triển sau năm 2003. Bản chất của cỏc quỹ này là tỡm kiếm và đầu tư vào toàn bộ hoạt động kinh tế mang tớnh phỏt triển, sỏng tạo, cú độ mạo hiểm cao nhưng cú tiềm năng hiệu quả. Cú thể kể đến Mekong Capital với việc đầu tư chủ yếu vào cỏc cỏc cụng ty tư nhõn và cỏc cụng ty ở giai đoạn đầu quỏ trỡnh cố phần húa, trong hoạt động xuất khẩu; IDG Venture đầu tư trong lĩnh vực xuất bản ấn phẩm chuyờn ngành, tổ chức cỏc triển lóm hội nghị trong lĩnh vực cụng nghệ thụng tin… Mặc dự hiện nay nhiều quỹ đầu tư mạo hiểm coi thị trường vốn nước ta là thị trường ưu tiờn số một để đầu tư trong thời gian tới nhưng hoạt động của cỏc quỹ cũng như loại hỡnh đầu tư mới này vẫn cũn nhiều giới hạn đối với cỏc

CễNG TY, xuất phỏt từ những nguyờn nhõn như:

- Cỏc DN chưa cú sự chuẩn bị tốt trong việc tiếp cận dũng vốn mạo hiểm do chưa cú nhận thức đỳng đắn và thấu đỏo về vốn mạo hiểm cũng như cỏch thức tiếp cận cú hiệu quả dũng vốn này.

- Mụi trường kinh doanh cũn tồn tại một số yếu tố bất lợi như: cũn phõn biệt đối xử với khu vực DN tư nhõn; cơ sở phỏp lý cho quỹ đầu tư mạo hiểm chưa hoàn thiện; chưa cú một thị trường khoa học cụng nghệ phỏt triển đỳng tầm; vấn đề bảo hộ tài sản sở hữu trớ tuệ chưa đủ mạnh, thị trường chứng khoỏn chưa phỏt triển đầy đủ và khụng đồng bộ, quy mụ thị trường cũn khỏ nhỏ, tớnh thanh khoản chưa cao.

- Hầu hết cỏc nhà quản lý cao cấp đều là người nước ngoài. Khả năng tận dụng cơ hội bị hạn chế bởi khụng cú cỏc nhà chuyờn mụn Việt Nam trong đội ngũ cỏc chuyờn gia quản lý. Ngoài ra, cỏc chuyờn gia điều hành cỏc quỹ Việt Nam cú kinh nghiệm rất ớt về vốn mạo hiểm.

Tài trợ cho cỏc chi phớ khỏc

Nguồn vốn đó ớt nhưng nhiều cụng ty bị tồn kho hàng hoỏ (nguy hiểm hơn là hàng hoỏ kộm phẩm chất) cộng với cỏc khoản chi phớ trung gian vận chuyển cao là kết quả của nghiệp vụ, tổ chức yếu kộm do đầu tư khụng đủ.Cỏc cụng ty khụng thoỏt khỏi vũng luẩn quẩn này thỡ đó khú nay lại càng khú hơn. Theo số liệu thống kờ thỡ từ năm 2006 đến nay, giỏ xăng dầu tăng 42,2%, cước vận chuyển tăng 130%, thuế sử dụng đất là 90,9%, điện 37%, ngoại tệ 20,2%, tiền cũng tăng 75%. Cú thể so sỏnh qua chi phớ thuờ mặt bằng được tổng hợp qua bảng sau

( Giỏ cho thuờ văn phũng tại TP HCM đắt thứ tư chõu Á, sau cỏc thành phố Mumbai, Hong Kong và Thượng Hải. ( Đơn vị : USD, tớnh theo mỗi

thỏng ). Nguồn thống kờ : Jetro )

Với mức giỏ này, Thành Phố HCM đó vượt mặt tất cả cỏc thành phố khỏc tại Đụng Nam Á, kể cả Singapore tớnh trờn giỏ thuờ hằng thỏng ( 46,4 USD mỗi m2 ) hay Bangkok ( 19,8 USD mỗi m2 ).

Thậm chớ giỏ thuờ ở TP HCM cũn cao hơn cả mặt bằng chung ở những thành phố lớn khỏc tại chõu Á như Seoul và ngang ngửa với thủ đụ của Trung Quốc. Tại Seoul, mỗi m2 văn phũng cú giỏ thuờ chỉ 49,8 USD một thỏng và ở Bắc Kinh, con số này là 57,2 USD.

Tiếp sau TP HCM, hai thành phố khỏc của Việt Nam là Hà Nội và Đà Nẵng cũng được xếp vào diện đắt đỏ. Giỏ mỗi m2 văn phũng cú giỏ trung bỡnh 42 USD ở Hà Nội và 18,3 USD ở Đà Nẵng.

Như vậy, những chi phớ cao này sẽ trực tiếp làm suy giảm hiệu suất đồng vốn, lại đặt trong hoàn cảnh thiếu hụt vốn lớn nờn trờn phương diện vốn

cỏc cụng ty TMVN rất khú khăn trong việc cạnh tranh trờn thị trường trong nước và nước ngoài. Thực tế cỏc DN đa số phải theo phương chõm lấy ngắn nuụi dài nờn chỉ cú rất ớt cụng ty cú dư thừa vốn để thực hiện đầu tư chiến lược. Đõy vẫn là bài toỏn cần cỏc cụng ty Việt Nam giải quyết trong suốt thời kỳ CNH - HĐH đất nước.

Một phần của tài liệu Giải pháp tài chính nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty CP VICEM thương mại Xi măng (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w