Mục tiêu cụ thể:

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Tỉnh Nam Định hiên nay.PDF (Trang 74)

6. Đóng góp của luận văn

3.1.1.2. Mục tiêu cụ thể:

Mục tiêu cụ thể của Đại hội đảng bộ tỉnh xác định những mục tiêu sau: - Duy trì tỷ lệ sinh hàng năm xuống mức 0,15 - 0,2‰, ổn định mức tăng lực lượng lao động bổ sung vào độ tuổi lao động hàng năm.

- Nâng cao chất lượng đào tạo, gắn đào tạo với sử dụng. - Tích cực chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo đà cho chuyển dịch - Phấn đấu giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống mức 3% năm 2015

- Tổng sản phẩm trong tỉnh (GDP - giá so sánh 1994) tăng bình quân 13 -14%/năm; GDP bình quân đầu người (giá hiện hành) năm 2015 đạt 39 - 40 triệu đồng.

- Xây dựng đề án và triển khai đề án nhằm đào tạo nghề và xây dựng đội lao động, nhất là lao động nông thôn:

Giai đoạn từ năm 2010 - 2011

Đào tạo nghề:

* Tỷ lệ người lao động qua đào tạo nghề đạt 31%; * Tổng số người qua đào tạo nghề : 24,5 ngàn người;

- Số người thuộc khu vực nông thôn đào tạo nghề mỗi năm là 19,6 ngàn người;

- Số lao động nông thôn, lao động thuộc hộ nghèo, người tàn tật được hỗ trợ đào tạo nghề từ đề án khoảng 5.500 người; (Trình độ đào tạo là sơ cấp nghề và dạy nghề dưới 3 tháng); Trong đó:

+ Đào tạo nghề nông nghiệp: 2.200 người;

+ Đào tạo nghề phi nông nghiệp: 3.300 người;

Trình độ đào tạo:

- Cao đẳng nghề: 15%;

- Trung cấp nghề: 20%;

- Sơ cấp nghề và dạy nghề dưới 3 tháng: 65%;

Nhóm nghề đào tạo:

- Nhóm nghề Nông- Lâm – Thủy sản: 25%;

- Nhóm nghề công nghiệp: 44%;

- Nhóm nghề tiểu thủ công nghiệp: 25%;

- Nhóm nghề dịch vụ: 6%;

Đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã:

- Bồi dưỡng Luật CBCC 1.500 Người;

- Bồi dưỡng chức danh mới theo NĐ 92 700 Người;

- Đào tạo cử nhân hành chính 100 Người;

- Đào tạo cử nhân Luật 100 Người;

- Đào tạo cử nhân kinh tế nông nghiệp 70 Người;

- Bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn 900 Người;

Giai đoạn 2011-2015:

Đào tạo nghề:

* Tỷ lệ người lao động qua đào tạo nghề đạt 42% vào năm 2015; * Tổng số người qua đào tạo nghề: 160 ngàn người;

- Bình quân mỗi năm đào tạo khoảng 32 ngàn người;

- Số người thuộc khu vực nông thôn đào tạo nghề mỗi năm là 26,5 ngàn người; - Số lao động nông thôn, lao động thuộc hộ nghèo, người tàn tật được hỗ trợ đào tạo nghề từ đề án mỗi năm khoảng 14.200 người(Trình độ đào tạo là sơ cấp nghề và dạy nghề dưới 3 tháng); Số còn lại là 12.300 người tự đóng học phí, học ở các cấp trình độ nghề khác nhau.

Trình độ đào tạo:

- Cao đẳng nghề : 20%;

- Trung cấp nghề: 25%;

- Sơ cấp nghề và dạy nghề dưới 3 tháng: 55%;

Nhóm nghề đào tạo:

- Nhóm nghề Nông- Lâm – Thủy sản: 23%;

- Nhóm nghề công nghiệp: 45%;

- Nhóm nghề tiểu thủ công nghiệp: 23%;

- Nhóm nghề dịch vụ: 9%;

Đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã:

- Đào tạo cử nhân hành chính 500 Người;

- Đào tạo cử nhân Luật 500 Người;

- Đào tạo cử nhân kinh tế nông nghiệp 200 Người;

- Bồi dưỡng đại biểu HĐND bầu mới 1.200 Người;

- Bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn 3.200 Người;

- Bồi dưỡng cán bộ chuyên ngành 1.800 Người;

Giai đoạn 2016 - 2020: Đào tạo nghề:

* Tỷ lệ người lao động qua đào tạo nghề đạt 60% vào năm 2020. * Tổng số người qua đào tạo nghề: 180 ngàn người;

- Bình quân mỗi năm đào tạo khoảng 36 ngàn người;

- Số người thuộc khu vực nông thôn đào tạo nghề mỗi năm là 31,7 ngàn người; - Số lao động nông thôn, lao động thuộc hộ nghèo, người tàn tật được hỗ trợ đào tạo nghề từ đề án mỗi năm khoảng 15.300 người; (Trình độ đào tạo là sơ cấp nghề và dạy nghề dưới 3 tháng); Số còn lại là 16.400 người tự đóng học phí, học ở các cấp trình độ nghề khác nhau.

Trình độ đào tạo:

- Cao đẳng nghề: 23%;

- Trung cấp nghề: 29%;

- Sơ cấp nghề và dạy nghề dưới 3 tháng: 48%;

Nhóm nghề đào tạo:

- Nhóm nghề Nông- Lâm – Thủy sản: 15%;

- Nhóm nghề công nghiệp: 48%;

- Nhóm nghề tiểu thủ công nghiệp: 25%;

- Nhóm nghề dịch vụ: 12%;

- Bồi dưỡng chức danh mới theo NĐ 92 4.000 Người;

- Đào tạo cử nhân hành chính 500 Người;

- Đào tạo cử nhân Luật 550 Người;

- Đào tạo cử nhân kinh tế nông nghiệp 210 Người;

- Bồi dưỡng đại biểu HĐND bầu mới 1.800 Người;

- Bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn 3.500 Người;

- Bồi dưỡng cán bộ chuyên ngành [40, tr.11]

2.400 Người;

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Tỉnh Nam Định hiên nay.PDF (Trang 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)