7. Bố cục khóa luận
3.3. Giọng điệu
Sức hấp dẫn của truyện ngắn Bình Nguyên Lộc không chỉ ở vốn tri thức văn hóa, mà còn ở giọng điệu với sự kết hợp hài hoà giữa giọng kể và giọng tả, vừa thể hiện sự bộc trực của ngƣời dân miệt quê nơi ông sáng tác, vừa phóng túng, mƣợt mà của một ngôn ngữ chuẩn mực phổ thông.
Giọng điệu chủ âm trong văn Bình Nguyên Lộc thƣờng trầm uồn, nhẹ nhàng nhƣng chan chứa tình cảm sâu ắng. Đôi lúc có chút thoáng uồn, đôi
39
lúc nhƣ nghi ngờ, có lúc ại tỏ ra tiếc nuối, muốn níu kéo những gì thuộc về giá trị gạo cội của ịch sử quá hứ. Trong truyện Khóc ạn chim, tiếng kêu da diết nức nở của những chú chim, cũng nhƣ tiếng lòng của ngƣời nghệ sĩ muốn nhắn nhủ đến ạn đọc. Ngƣời nghệ sĩ hóc thƣơng cho oài chim mà nhƣ hóc thƣơng cho nhân tình thế thái. Âm thanh gợi nhớ đến thiên nhiên tƣơi mới của nông thôn giờ trở thành thành phố. Phố xá Sài G n không phải chỗ dành cho oài chim. Ở thành phố này, tiếng hót của chim chỉ tìm thấy tri ỉ nơi những ngƣời nghệ sĩ. Mà nghệ sĩ thì ít ỏi, nên thân phận của tiếng chim à thân phận ạc oài. “Chim ơi, con người đa cảm mà tạm tr nơi đây cũng đã thấy mình lạc l ng ơ vơ rồi, chim còn tới chốn này làm chi? Nhạc chim không ai thèm nghe cả, y hệt như trong những hộp đêm kia, nhạc rền tai mà
không ma nào thèm ch ”. Thế rồi, nhìn những đàn chim sẻ vẫn sà xuống
iếm ăn, d trƣớc đó có hàng ngàn con chim sẻ mắc ẫy, có ngƣời cƣời hỉ hả, cho rằng ch ng ngu. Nhƣng nhà văn ại cho rằng: “Không phải ch ng ngu các ạn à Đó là hình ảnh cuộc đời, hình ảnh thảm thương nhất của cuộc vật lộn
tranh sống”. Ngƣời đọc cảm nhận rất rõ giọng điệu buồn thƣơng xót xa ở
những câu văn trên.
Trong mối liên hệ với tự nhiên bao gồm đất đai, sông nƣớc, ruộng vƣờn, cây cỏ… Bình Nguyên Lộc luôn cho rằng đất là tình yêu sâu nặng nhất của con ngƣời. Điều này phản ánh chính xác tập quán, nếp sinh hoạt ở một nƣớc nông nghiệp lâu đời dƣờng nhƣ đã ăn sâu trong tiềm thức của ngƣời dân. Tƣ tƣởng sở hữu đất cùng với những nét tâm lý rất đặc trƣng của ngƣời nông dân Nam Bộ đƣợc nhà văn phát hiện trong những chi tiết thú vị nhƣ cảm giác thèm mùi đất. Bình Nguyên Lộc để cho nhân vật của mình lí giải về mùi vị của đất nhƣ sau: "Đất có mùi thật sự, nhứt là đất mới xới, một mùi rất đặc biệt mà mũi họ quen ngửi cho đến ghiền, thiếu thì họ nghe thèm. Họ thấy rằng họ hạnh phúc vì họ được thỏa mãn tình cảm. Tình nhớ xứ, nhớ nhà gồm nhiều yếu tố, mà nỗi thèm mùi đất là một yếu tố quan trọng. Nỗi thèm này có khi
40
mãnh liệt như nỗi thèm mùi thuốc phiện của những con thằn lằn, những con chuột lắt sống trong buồng của những kẻ hút thuốc phiện, họ thèm và nhớ mùi đất y như đào hát thèm và nhớ sân khấu, vũ nữ thèm và nhớ đèn màu, và y như
cá thèm và nhớ nước..." (Thèm mùi đất). Rõ ràng, đó là giọng điệu tâm tình
chứa chan tình cảm của một nhà văn gắn bó sâu nặng với đất đai quê hƣơng. Trong truyện Bám níu, nhân vật Lão Nghiệm, thím Bảy, thằng Ất và những ngƣời dân xóm Gò Rái của làng Tân Định nghèo khó, giống nhƣ những con cá cố lội ngƣợc dòng nƣớc chỉ để đƣợc ở lại nơi chôn nhau cắt rốn. Suốt đời cơ cực nhƣng lão Nghiệm cho rằng, đƣợc sống ở nơi mình sinh ra, lớn lên đã là niềm hạnh phúc: "Cái ngày mà ông nội tui quyết định ở lại, tui m ng không biết bao nhiêu, tui chạy đi báo tin lành với các bụi tre ở đầu xóm, với con suối cạn ở cuối thôn, và cả ngày ấy, không có gì ăn tui cũng
nghe no tới cổ vì sung sướng". Quả thực, giọng điệu thƣơng mến ân tình này
chỉ có thể đƣợc viết từ ngòi bút và tâm hồn của một nhà văn suốt đời nặng lòng, gắn bó với đất mẹ yêu thƣơng.
Giọng điệu mà ông nội giải thích với thằng Cộc trong truyện R ng mắm
cho ta cảm nhận sâu sắc tình cảm của nhà văn với vùng đất Nam Bộ: “Ông với lại tía con là cây mắm, chơn giẫm trong bùn. Ðời con là tràm, chơn vẫn còn lấm bùn chút ít, nhưng đất đã gần thuần rồi. Con cháu của con sẽ là xoài, mít, d a, cau. Ðời cây mắm tuy vô ích, nhưng không uổng, như là lính ngoài mặt trận vậy mà. Họ ngã gục cho kẻ khác là con cháu của họ hưởng. Con, con sắp được hưởng rồi, sao lại muốn ỏ mà đi? Vả lại con không thích hy
sanh chút ít cho con cháu của con hưởng sao? Đây cũng là ời tri ân của nhà
văn đối với những ậc tiền nhân trong hành trình mở cõi từ Bắc vào Nam- những ngƣời đã chiến đấu với thiên nhiên để giành đất sống và mở mang ờ cõi. Có thể nói, truyện ngắn Bình Nguyên Lộc đƣợc tạo hình từ tấm lòng sâu nặng của ông với quê hƣơng đất nƣớc và một chiều sâu văn hóa dân tộc.
41
KẾT LUẬN
Văn hóa đất và ngƣời phƣơng Nam trong truyện ngắn Bình Nguyên Lộc đã chứng minh cho mối quan hệ gắn bó của văn học và văn hoá. Văn học vừa là một thành tố quan trọng của văn hoá vừa tác động đến sự phát triển của văn hoá. Với tƣ cách chủ thể tiếp nhận văn hoá, đồng thời là chủ thể sáng tạo, nhà văn chính là ngƣời ƣu giữ qua sáng tác văn chƣơng của mình những đặc trƣng của văn hoá dân tộc. Ngƣời đọc muốn tìm hiểu văn hoá và con ngƣời Nam Bộ sẽ đọc văn Bình Nguyên Lộc. Thể hiện bằng hình tƣợng nghệ thuật trong tác phẩm văn học khiến những nét riêng của văn hoá trở nên sinh động và hấp dẫn.
Đối với nhà văn Bình Nguyên Lộc, những nét đặc sắc của văn hoá và con ngƣời Nam Bộ vừa là cảm hứng vừa là bản chất trong truyện ngắn của ông. Trên văn đàn văn xuôi đô thị miền Nam giai đoạn 1954-1975, trong khi nhiều nhà văn khai thác tâm trạng phức tạp, khủng hoảng của con ngƣời trƣớc những đổi thay của xã hội hiện đại với sự xâm nhập của văn minh Âu- Mỹ, thì Bình Nguyên Lộc lặng lẽ gợi lại hồn dân tộc, tìm về với bản quán quê hƣơng, với đời thƣờng và cuộc sống gia đình giản dị mà bình yên. Đất đai, cuộc sống, mùi vị, nếp sinh hoạt của ngƣời dân vùng đồng bằng sông Đồng Nai, sông Cửu Long... luôn là nguồn cảm hứng không bao giờ vơi cạn, chắp cánh cho những trang truyện ngắn thấm đẫm tình yêu quê hƣơng đất nƣớc, tạo nên đặc trƣng phong cách truyện ngắn Bình Nguyên Lộc.
Tìm hiểu Truyện ngắn Bình Nguyên Lộc dưới góc nhìn văn hóa cho ta hiểu về thời gian, không gian văn hóa đặc trƣng của Nam Bộ, cùng những con ngƣời cởi mở, chất phác, bộc trực mà trong sâu thẳm tâm hồn vẫn cất giữ những tình cảm thiêng liêng với nguồn cội. Chính họ là chủ thể của văn hóa Nam Bộ ngày nay. Và cũng chính điều này làm nên vẻ đẹp của truyện ngắn Bình Nguyên Lộc.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Nam Anh (1972), Phỏng vấn nhà văn Bình Nguyên Lộc, Tạp chí Văn số 199, ngày 1/4.
2. Hoàng Văn Bình (1974), Cái duyên của Bình Nguyên Lộc, Tạp chí Thời tập số X ngày 10/10/1974.
3. Thành Duy (1982), Về tính dân tộc trong văn học, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.
4. Phan Cự Đệ (chủ biên) (2004), Văn học Việt Nam thế kỉ XX, Giáo dục, Hà Nội.
5. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2010),
T điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục Việt Nam.
6. Vũ Hạnh (1960), Điểm sách Ký thác của Bình Nguyên Lộc, Tạp chí Bách khoa số 82 ngày 1/6/1960.
7. Cao Huy Khanh (1974), Bình Nguyên Lộc- nhà văn của đời sống tâm lý
hằng ngày, Tạp chí Thời tập số X ngày 10/10/1974.
8. Nguyễn Văn Long (Chủ biên) (2008), Giáo trình văn học Việt Nam hiện đại, tập II (từ sau Cách mạng tháng Tám 1945), NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.
9. Bình Nguyên Lộc (2012), Truyện ngắn, NXB Trẻ thành phố Hồ Chí Minh. 10. Nhiều tác giả (2004), T điển văn học (bộ mới), NXB Thế giới.
11.Sơn Nam (1974), Đọc tác phẩm đầu tay của Bình Nguyên Lộc, Thời tập, số 12.
12. Nguyễn Q. Thắng (2002), Tuyển tập Bình Nguyên Lộc, tập I, II, III, IV, NXB Văn học.
13. Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục. 14.Trần Quốc Vƣợng (1997), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục.