Con người chất phác, chăm chỉ và bộc trực

Một phần của tài liệu Truyện ngắn bình nguyên lộc dưới góc nhìn văn hóa (Trang 32)

7. Bố cục khóa luận

2.3.1. Con người chất phác, chăm chỉ và bộc trực

Ng i t của Bình Nguyên Lộc không chỉ viết về cảnh sắc thiên nhiên Nam Bộ, mà c n hƣớng về con ngƣời, những chủ thể của nền văn hóa. Con ngƣời Nam Bộ trong trang văn của ông thƣờng chất phác, thẳng thắn, ộc trực, có gì nói đấy. Họ không dùng ời ẽ văn hoa, rào trƣớc đón sau. Tất cả những đức tính àm nên một dáng hình rất riêng, không thể pha trộn d ở ất ì nơi đâu.

Con ngƣời Nam Bộ vốn à dân tứ xứ. Họ phải rời ỏ quê hƣơng, nơi chôn rau cắt rốn để tìm đến v ng đất mới này từ thời khai hoang mở c i. Dáng hình của họ in hằn lên những miền đất mới, tr ph nhƣng cũng ắm gian nguy. Chính họ đã iến những nơi sình ầy, hoang sơ trở thành một vựa a ớn của cả nƣớc. Truyện ngắn R ng mắm hắc họa đầy đủ sự cam chịu, chất phác chăm chỉ của con ngƣời nơi đây, khi phải đối diện với cuộc sống thiếu thốn mọi ề. Có khi họ phải “ăn r a thay cơm”, hí hậu nóng ấm nên “quơ tay một cái à đƣợc cả nắm muỗi m ng”. Vậy mà ông, cha thằng Cộc vẫn nhất quyết ở ại, ất chấp những hó hăn, vƣợt lên trên sự gian nan vất vả, giành ấy sự sống. Họ là thế hệ tiên phong dấn thân hi sinh thân mình àm cây mắm để cho ớp ớp con cháu mai sau đƣợc hƣởng thành quả.

Truyện Âm thanh mật gợi lên dáng hình của những con ngƣời nhỏ, chất phác, chăm chỉ, tần tảo sớm khuya ƣơn trải xoay vần theo nhịp của cuộc sống. Nhà văn cho ngƣời đọc ắng nghe và cảm nhận rất nhiều âm thanh của cuộc sống. Mỗi âm thanh ấy à một nốt nhạc trong ản giao hƣởng của cuộc đời. Ban đầu à tiếng rao từ tờ mờ sáng của những ngƣời án xôi, ánh x o… sau đó à tiếng rao của chị m án đậu rang. Đó là giọng ngọt ngào trong trẻo: “Đậu này nó nóng nhƣ Trƣơng Phi/ Giòn nhƣ pháo nổ, mua đi các à”. Kế đó là tiếng than thở của những ẻ hành hất. Rồi tiếng rao của của chị bán ột

27

khoai cất lên: “Ai... ột khoai bún tàu... đậu xanh nƣớc dừa đƣờng cát hôn”. Tiếng rao của chú Chệt vang vọng mãi trong ầu không khí... Đó là những con ngƣời âm thầm, chăm chỉ và cần cù lao động. Phải gắn bó với xứ sở này thì Bình Nguyên Lộc mới có thể quan sát và thấu hiểu con ngƣời nơi đây đến nhƣ vậy.

Ai đã đọc truyện ngắn Bình Nguyên Lộc đều đặc iệt ấn tƣợng truyện

Con Tám C ần: Con Tám tuy ngốc nghếch nhƣng chăm chỉ, ngay thẳng,

ộc trực. Nó nhớ quê hƣơng, cái nỗi nhớ đƣợc gợi lên từ những con ốc gạo. Nó không hề giấu giếm nỗi nhớ của mình và không ị những giá trị vật chất hay những th vui nơi thị thành níu giữ. Một rổ ốc gạo án đƣợc ba đồng ạc, không ằng ƣơng tháng nó đƣợc ăn, đƣợc ở nơi chốn thị thành, nhƣng nó nhất quyết về quê. Nỗi nhớ quê trong nó là những hình ảnh thật bình dị: nhớ ửa ấm áp, nhớ những đêm dậy đi chợ từ ba giờ sáng… Nghe giọng nó nói mới thấy ng thƣơng mến àng mạc của nó có thể vƣợt trên sự vất vả thiếu thốn nơi thôn quê. Con ngƣời nơi đây à thế, họ thƣơng à nói thƣơng, họ nhớ à nói nhớ. Họ không che giấu, cũng không cầu ì, văn hoa. Thẳng thắn, ộc trực, có gì nói đấy, không v ng vo à một n t tính cách đẹp của cƣ dân Nam Bộ.

Trong truyện ngắn án ngôi nhà cổ có những cuộc đối thoại giữa à Hai Ngọt với chị Dụi, ngƣời con gái duy nhất của à. Chị muốn mẹ án nhà để ấy vốn iếng àm ăn. Bà Hai Ngọt đã mấy mƣơi năm gắn ó với ngôi nhà, những ỉ niệm, những vui uồn đều gắn ó với ngôi nhà cổ. Bằng những ời ngon ngọt và sự hứa hẹn tƣơng lai tốt đẹp hơn, à chỉ đáp: “ Tao không đi đâu ”; “Nhà của ông à để ại, giữ đã mấy đời rồi, án để họ cƣời cho mà th i cái đầu”. Bà thƣơng mến căn nhà, thƣơng mến luôn xã này, à cũng không ham vui ất chấp sự nài nỉ của ngƣời con gái mà nhất quyết, thẳng thắn nói: “Không, tao không đi đâu hết. Tao cũng không án nhà đƣợc”. Bà đã thẳng thắn từ chối ngƣời con gái, cốt sao giữ đƣợc nếp nhà cổ mà à và cha ông à đã gắn ó suốt cả cuộc đời mình.

28

Sự chất phác ộc trực trong tính cách con ngƣời Nam Bộ, phần nào ị ảnh hƣởng ởi ịch sử, môi trƣờng tự nhiên và điều ấy đã àm nên sự dễ thƣơng dễ mến, những n t rất riêng của con ngƣời Nam Bộ.

Một phần của tài liệu Truyện ngắn bình nguyên lộc dưới góc nhìn văn hóa (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(48 trang)