Con người với niềm hoài nhớ những giá trị cội rễ

Một phần của tài liệu Truyện ngắn bình nguyên lộc dưới góc nhìn văn hóa (Trang 36)

7. Bố cục khóa luận

2.3.3. Con người với niềm hoài nhớ những giá trị cội rễ

Sinh ra ở vùng đất Tân Uyên - Biên Hòa, nhƣng trong cảm thức Bình Nguyên Lộc luôn ý thức tìm về căn rễ cội nguồn của tổ tiên cha ông thuở trƣớc từ đất Bắc di dân vào Nam. Ông đã đem cảm thức ấy vào tác phẩm. Hầu hết các truyện của ông đều lý giải rằng, con ngƣời không bao giờ quên cội nguồn, dù đã già, dù sống cách xa vạn dặm với nơi sinh ra, thì cuống rún của họ vẫn không lìa đất mẹ, vẫn gắn kết tự nhiên mật thiết với quê hƣơng (ngay cả trong tiềm thức). Phải giữ cho hồn quê thuần túy không pha tạp, dù chỉ đổi món ăn theo kiểu Tây, đổi bếp củi, bếp than sang bếp dầu, bếp gaz... (Lửa Tết,

Những đứa con...). Ông miêu tả một bà mẹ già sống một mình, dù con cháu

ép uổng cũng kiên quyết không bán ngôi nhà cổ cũ kỹ ở một vùng quê nghèo khổ (Bán ngôi nhà cổ). Một xóm dân cƣ chỉ gồm mấy hộ gia đình dù bị dụ dỗ, lừa gạt, mua chuộc cũng nhất quyết không đổi bất cứ giá nào vùng đất sỏi đá, khô cằn họ đang sống vì ở đó có "những ngôi mả tổ"...

Con ngƣời làm sao có thể đoạn tuyệt với gia đình, nhất là với những ngƣời thân yêu, ruột thịt có liên quan đến huyết thống của mình, làm sao có thể quay ƣng với quá khứ nhất là khi quá khứ đó còn có khả năng tiếp sức cho thực tại. Nhân vật Khoa dù bị coi là ngƣời mất gốc thì đêm ba mƣơi cũng về dƣới mái nhà quen để tìm hơi ấm gia đình, và khi Tồn gay gắt kết tội anh đốt quyển gia phổ thì anh lặng im. Thái độ của anh khiến tác giả phải kết luận nƣớc đôi rằng đó có thể là "lời thú tội" hoặc cũng có khi là "thái độ xem thƣờng kẻ kết tội oan" [9]. Ngƣời chồng trong truyện ngắn ửa tết sau chuyến đi dã ngoại, nhất định mua than về nấu chỉ vì muốn tìm ại ỉ niệm gắn bó với ngọn ửa hồng, ngọn ửa giữ nhiệt cho cuộc sống: “Lửa thiêng của gia đình, phải bốc khói, khói ấy phải quyện lấy mái tranh. Ta ở thành phố, không thể mong hưởng những thứ ấy thì lửa, ít ra, cũng phải nổ lách tách trong lò, và

31

àng, ởi ẽ: “Tao nhớ làng, nhớ đất quá Rồi ngày kia mày sẽ nghe rằng đất có hồn và hồn mày rất gần gũi với đất. Tao nhớ đất muốn chết đi lận, nhớ

còn hơn nhớ má mày trong mấy năm đầu tang khó của à ấy”. Ông í giải nỗi

nhớ ấy vì vợ chồng chỉ sống với nhau mấy mƣơi năm, c n đất thì thấy mình sinh ra, ớn lên, mà ôm mình khi chết đi rồi. Cách í giải nhƣ vậy khiến ông c nào cũng đau đáu hƣớng về àng, về nơi mà ông đã sinh ra. Bởi nếu không có đất, không có quê hƣơng, tất thảy sẽ chỉ thành những con ngƣời phân nửa mà thôi.

Hương hành kho là câu chuyện ông Vĩnh Xƣơng và Côn đều bâng

khuâng xao xuyến trƣớc mùi thơm quen thuộc của “hƣơng lá hành pha với mùi nƣớc mắm của một trách cá kho nào vừa sôi”. Hƣơng hành ấy đã gợi lên bao nhiêu ỉ niệm, kí ức tuổi ấu thơ của nhân vật Côn, những ỉ niệm từ khi còn rất nhỏ. Những thƣớc phim cuộc đời ỗng đƣợc hiện ra trong hoảnh hắc ất chợt ằng mùi hƣơng thôn dã, giản dị mà vô cùng hấp dẫn, sâu sắc. Mùi hƣơng của sự hắc cốt, ghi tâm về một thời đã xa không ngoảnh ại: “Quê hƣơng nhỏ của nó ại nằm trong quê hƣơng ớn là Việt Nam. Vậy nó sẽ thƣơng quê hƣơng ớn bao ọc quê hƣơng nhỏ thân mến của nó”. Điều tác giả đã khám phá đƣợc là: từ trong tâm hảm mỗi con ngƣời, đều có chỗ cất giấu riêng cho mình những ỉ niệm, và những ỉ niệm đó sẽ còn mãi với thời gian và tuổi tác. Bình Nguyên Lộc thật tinh tế khi phát hiện ra những điều tƣởng chừng nhƣ nhỏ nhoi, song nó ại có sức sống ền ỉ trong tâm hồn mỗi con ngƣời.

Nếu truyện Hương hành kho nói về một mùi vị cũng hiến nhân vật hắc hoải nỗi nhớ nguồn cội thì truyện Con Tám Cù ần ại ể về hình ảnh con ốc gạo bé nhỏ của làng quê. Con Tám là đứa ở, dù chậm chạp và không đƣợc thông minh nhƣng vì ản chất thật thà nên nó đƣợc quý mến. Đến mùa ốc gạo nó nhất quyết đ i về quê ằng đƣợc. Nó đƣợc dụ dỗ để ở ại ằng cách cho đi xem cải ƣơng, dọa trừ ƣơng… nhƣng Tám vẫn nhất quyết ỏ chỗ làm ổn

32

định để về quê, nơi mà mùa ốc gạo đang đến chỉ trong tầm hai tháng. Niềm vui, niềm háo hức mong chờ của con Tám trên đƣờng đi hiến ngƣời đọc phải suy ngẫm về tình yêu quê hƣơng chôn rau cắt rốn: “Phải nghe giọng con Cù ần nói mới thấy được lòng thương mến làng mạc của nó... Thì ra nó chỉ nhớ nhà mà thôi, chớ không có nhớ ốc gạo khỉ khô gì hết. Nỗi nhớ nhà này được

mùa ốc gạo gợi lên, thành day dứt quá, nói chịu không thấu”.

Câu chuyện Căn ệnh bí mật của nàng cũng mang đến cho ngƣời đọc nhiều suy ngẫm về tình yêu quê hƣơng, ản xứ của con ngƣời Nam Bộ. Nhân vật là một ngƣời Việt ấy chồng bên Pháp, nàng mắc một căn ệnh bí mật mà có ẽ những ngƣời xa xứ đều mắc phải. Đó là cái ệnh nhớ quê hƣơng, một căn ệnh trong tâm tƣởng mà bác sĩ chuyên khoa cũng không tìm ra nguyên nhân ẩn ức. Còn ngƣời chồng thì hiểu ầm là ị thần kinh. Nhƣng rồi, một ngày kia, cái bí mật ấy đƣợc khám phá- thì ra nhớ quê hƣơng cũng là một oại ệnh. Một oại ệnh bí mật không tên.

Không nên nghĩ rằng mang cái tâm thức nông dân nông thôn vào cuộc sống đô thị hiện đại nhƣ Bình Nguyên Lộc là biểu hiện của sự nệ cổ, bảo thủ, tụt hậu. Phải nhìn vấn đề trên góc độ văn hoá, chúng ta mới có thể cảm nhận đƣợc chiều sâu của đời sống tình cảm, tâm hồn, cội nguồn của tâm thức cộng đồng, dân tộc và của mỗi cá nhân, nhất là khi những thử thách của đời sống hiện tại luôn đặt con ngƣời vào tình thế phải ứng xử cho hợp lẽ đời và tình ngƣời. Lão Nghiệm trong truyện Bám níu hồi tƣởng lại cái ngày “không có gì ăn, tui cũng nghe no tới cổ vì sung sƣớng”, đó là “Cái ngày mà ông nội tôi quyết định ở lại”. Vì thƣơng đất, “ông bà ta đã bám níu, tao đã bám níu mới còn xóm này, làng này” – lão nói thế với thằng Ất và những ngƣời xung quanh. Nhƣ vậy, không thể nhìn nhận giá trị con ngƣời qua đời sống vật chất bề ngoài. Nhân nghĩa bao đời nay vẫn là lối sống đẹp. Còn quan niệm về nƣớc của lão: “Còn làng mới còn nƣớc mình”, và “Một nƣớc phải gồm rất nhiều

33

làng, làng nghèo, làng giàu, làng nghèo cũng cần lắm chớ bà con ”. Có thể nhận thức của một nông dân nhƣ lão Nghiệm quyết tâm “ ám níu” mảnh đất quê hƣơng thân yêu nhƣng nghèo đói sẽ không còn phù hợp với xã hội hiện đại, khi khoảng cách giữa thành thị và nông thôn ngày càng đƣợc rút ngắn và sự dịch chuyển lao động trở thành vấn đề bình thƣờng trên con đƣờng mƣu sinh, nhƣng tình yêu và nhận thức của lão về làng, nƣớc thì mãi mãi đ ng đắn và rất đáng trân trọng. Càng trân trọng hơn khi “tìm về dân tộc” trở thành một nhu cầu, một khát khao mạnh mẽ, cháy bỏng của những con ngƣời yêu nƣớc trƣớc bối cảnh u ám xã hội miền Nam lúc bấy giờ.

Có thể nói, trong truyện ngắn Bình Nguyên Lộc, con ngƣời Nam Bộ hội tụ đầy đủ những đức tính tốt đẹp. Không chỉ thẳng thắn ộc trực, chất phác mà con ngƣời nơi đây c n cởi mở trong giao tiếp, năng động trong sinh hoạt đời thƣờng và trên hết đó c n à những con ngƣời luôn đau đáu hƣớng về nguồn cội với những giá trị cội rễ mà ất ì một con dân đất Việt nào cũng không thể quên.

34

Chƣơng 3

MỘT SỐ PHƢƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT BIỂU HIỆN VĂN HÓA TRONG TRUYỆN NGẮN BÌNH NGUYÊN LỘC

Một phần của tài liệu Truyện ngắn bình nguyên lộc dưới góc nhìn văn hóa (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(48 trang)