Nhan đề và những chi tiết già uý nghĩa văn hóa

Một phần của tài liệu Truyện ngắn bình nguyên lộc dưới góc nhìn văn hóa (Trang 40)

7. Bố cục khóa luận

3.1.Nhan đề và những chi tiết già uý nghĩa văn hóa

Nhan đề đƣợc coi là thành phần quan trọng của tác phẩm. Một nhà văn khi đặt tên cho đứa con tinh thần của mình thƣờng phải suy nghĩ thật ĩ ƣỡng và ựa chọn cho mình một nhan đề thật phù hợp. Bởi ẽ, nhan đề là cái ấn tƣợng ban đầu, không chỉ làm cho câu chuyện trở nên thu hút hơn, mà nó còn hé mở cho ngƣời đọc phần nào iết đƣợc nội dung tƣ tƣởng của tác phẩm. Nhan đề và những chi tiết trong truyện ngắn Bình Nguyên Lộc rất giàu màu sắc văn hóa.

Nhan đề truyện ngắn ửa tết, giúp ngƣời đọc hình dung ngọn ửa sƣởi ấm vào mùa đông, ngọn ửa đƣợc dùng để chế iến thức ăn vào dịp tết. Đó còn là ngọn ửa mang hơi ấm tình ngƣời, ngọn ửa giữ nhiệt cho tình yêu… và quan trọng hơn cả trong truyện Bình Nguyên Lộc đó là ngọn ửa ngày tết, ngọn ửa iểu trƣng cho những giá trị văn hóa truyền thống, ngọn ửa của nguồn cội, quê hƣơng. Con Tám Cù ần là nhan đề để Bình Nguyên Lộc miêu tả về một ngƣời nông dân Nam Bộ đủng đỉnh chậm chạp mà thật thà, tốt ụng.

Trong những trang văn của Bình Nguyên Lộc, có rất nhiều chi tiết mang ý nghĩa iểu tƣợng, iểu trƣng cho văn hóa đất và ngƣời phƣơng Nam. Nhà văn thƣờng viết về những miền quê thôn dã, những cảnh đẹp quê hƣơng xuất phát từ tình yêu xứ sở tha thiết. Đó là hình ảnh những sợi khói trắng mỏng, ngọn lửa màu xanh của củi bắp phơi khô, là ruộng, là rơm, là rạ, là trâu bò, là cấy gặt để rồi sẽ lại thấy cây, thấy cỏ, thấy mùa, mùa ve kêu, mùa lá rụng, mùa cá hội, mùa đuổi chim… Nhắc đến quê hƣơng là vui rạo rực, là quí vô cùng, là thƣơng không biết để đâu cho hết, là nhớ da diết không nguôi.

35

Văn hóa quê hƣơng nguồn cội trong văn chƣơng Bình Nguyên Lộc hiện hình từ những chi tiết đời thƣờng nhất nhƣ m i của củi ắp, củi măng, củi nhánh, hay mùi của những gia vị hàng ngày nhƣ rau răm, rau ng , rau om… Đôi khi chỉ ngửi thấy mùi hành kho cũng hiến ngƣời dân xa quê đau đáu nhớ về nguồn cội. Rồi những chi tiết nhƣ: ngôi mả cũ bên đƣờng, những hàng cây trên đƣờng phố Sài Gòn, những ngôi chùa, đền, miếu… cũng gợi ra bao ý nghĩa văn hóa. Nhà văn Bình Nguyên Lộc thƣờng giới hạn, định vị cho những thứ vô hình và hữu hình làm nên hồn quê đó bằng một cụm từ quen dùng là "chơn trời quen thuộc". Ông còn cho rằng những yếu tố vô hình (văn hoá tinh thần) quyết định cho hồn nƣớc và tính cách dân tộc hơn là những yếu tố hữu hình (văn hoá vật chất). Ngƣời ta có thể xa quê, đi đến một nơi xa lắc nhƣng vẫn mang theo chân trời quê đó trong trái tim mình. Ngay cả ngƣời ở gần cũng thƣơng nhớ Sài Gòn với những chi tiết: tiếng rao đêm quen thuộc, mùi ống cống, mùi xăng xe...; nhớ làng quê với gốc cây đào lộn hột, tiếng hát cải ƣơng, giọng hò trên sông, mùi phân bò "thơm hương đồng áng, hương của

một nông trại hẻo lánh nào, hương ấm của một gia đình nông dân đủ ăn".

Mùi mắm kho làm Thuần và đám bạn đang ở thành phố cồn cào nhớ quê và quyết định trở về (Đất không chết). Mùi hương hành lá pha với mùi nước mắm

của một trách cá kho đang sôi của nhà ai đó, giúp ông Vĩnh Xƣơng tìm đƣợc

chàng rể nhƣ ý có tâm hồn thuần Việt (Hương hành kho). Ngay cả chín cô me Mỹ mà Tuấn gặp ở Vũng Tàu (Những đứa con thương của đất mẹ) dù sống với chồng ngoại quốc, vẫn không chịu đƣợc món ăn ngƣời Tây, vẫn thích ăn bánh xèo với mắm chanh ớt cay, thích nghe cải ƣơng, không thƣởng thức đƣợc nhạc Jazz và cách ứng xử văn hoá của ngƣời Âu Mỹ... Những chi tiết, hình ảnh trong những trang văn của Bình Nguyên Lộc đơn sơ, giản dị, nhiều c tƣởng chừng nhƣ vụn vặt nhỏ, song nó ại giàu ý nghĩa iểu trƣng, hiến ngƣời ta nhớ đến quê hƣơng, nhớ đến những ỉ niệm về cội nguồn văn hóa.

36

Miền Nam thân yêu gắn iền với sông nƣớc, với kênh rạch chằng chịt, những con sông chảy quanh ng thành phố à những hình ảnh êm đềm, vốn có. Khắc họa một Sài G n đặc trƣng, một thành phố sinh ra từ d ng sông,tập truyện Những ước lang thang trên hè phố của gã ình Nguyên ộc đã ghi ại dấu ấn của chính tác giả trong c đi tìm nỗi niềm hoài cổ. Đây là hình ảnh sông Ông Lãnh hiện ra trƣớc ngòi bút Bình Nguyên Lộc: “Con sông con thân mật, đứng bờ bên này hú một tiếng là bên kia nghe liền. Con sông gợi tình, thỉnh thoảng màu nước trong xanh biến ra vàng sậm vì t lòng cạn vẩn lên phù sa gợi nhớ Thuỷ Chân Lạp hoang vu. Con sông đặc biệt Á Đông với những chiếc ghe dùng làm nhà, trên mui chưng vài ba cây cảnh, trước mui một con heo đứng ngơ ngác nhìn bờ, một con gà muốn cất cánh bay mà ngại

chết đuối”. Ngƣời đọc cảm nhận rõ ràng giọng văn thầm thì giữa ngƣời và

sông, đôi khi sông biến thành ngƣời, đối thoại với ngƣời. Ngƣời ôm lấy sông, vỗ về, an ủi nhƣ an ủi một ngƣời vợ, bao năm âm thầm lam ũ làm những việc nhỏ nhoi và cực nhọc nhất để nuôi sống gia đình, nhƣng có ai biết đến công lao can trì, thủ phận ấy. Những chiều tối một tay chơi nào đó, cất giọng "nói thơ", trong tiếng nhạc quê mùa phát ra từ chiếc đờn một giây, một gáo. Tất cả chất quê, chất vụng về thô lậu của Sài Gòn tan loãng trong mùi bùn Ba Thắc, ngậy lên linh hồn của đất nƣớc, một đất nƣớc 80% dân chúng làm nghề nông. Sài Gòn của Bình Nguyên Lộc là “thổ ngơi thơm phức hồn ma cũ . Những đêm mưa dầm, ma ở đây chắc không lạnh bao nhiêu, vì quanh họ đông đ c

những khuôn mặt thân yêu, tha hồ mà trò chuyện cho ấm lòng”. Những chi

tiết giàu màu sắc văn hóa nhƣ thế quyện chặt ấy con ngƣời, tạo thành tình yêu quê hƣơng xứ sở. Những hình ảnh, những iểu tƣợng ấy à ết tinh hồn Việt in hằn vào thói quen sinh hoạt đời sống của ngƣời dân nơi àng mạc nhƣ

37

Một phần của tài liệu Truyện ngắn bình nguyên lộc dưới góc nhìn văn hóa (Trang 40)