Xuất giải pháp quản lý và giảm thiể uô nhiễm nước thải bệnh viện

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng chất lượng nước thải bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Kạn năm 2012 - 2013, sau 2014. (Trang 32)

- Biện pháp lý hoá học. - Biện pháp sinh học. - Biện pháp quản lý môi trường. 3.3. Phương pháp nghiên cứu 3.3.1. Nghiên cu các văn bn pháp lut 3.3.2. Phương pháp kế tha

Sử dụng tài liệu thứ cấp về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, tài nguyên… Bằng cách thu thập số liệu từ các cơ quan như: Phòng Tài Nguyên và Môi Trường, sở Tài Nguyên và Môi Trường, Chi cục bảo vệ môi trường và các cơ quan có liên quan.

3.3.3. Phương pháp điu tra thc địa

Là phương pháp không thể thiếu, là phương pháp thu thập các số liệu hiện có, liên quan tới việc làm khoá luận nhằn tiết kiệm thời gian và tăng thêm tính khoa học cho khoá luận.

3.3.4. Phương pháp ly mu nước thi - Cách lấy mẫu nước - Cách lấy mẫu nước Bảng 3.1. Vị trí, số lượng và phương pháp lấy mẫu Loại mẫu Số lượng Vị trí Nước thải bệnh viện trước khi xử lý 1 Cống thoát nước thải bệnh viện Nước thải bệnh viện sau khi xử lý 1

Nước thải tập trung sau xử lý thải ra môi trường

(Nguồn: Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Bắc Kan)

- Lựa chọn chỉ tiêu phân tích: lựa chọn các chỉ tiêu đặc trưng cho nước thải bệnh viện theo QCVN 28:2010/BTNMT về chất lượng nước thải Bệnh viện.

3.3.5. Phương pháp đánh giá tng hp

Qua các số liệu thu thập được, các kết quả phân tích chúng tôi tiến hành

đánh giá tổng hợp, so sánh đánh giá nhằm xác định được độ tin cậy của thông tin thu được. So sánh với tiêu chuẩn của Việt Nam để đánh giá được chất lượng nước thải tại địa điểm lấy mẫu nước thải. Từ đó có thể đưa ra các đánh

giá, kết luận sơ bộ về nguồn thải, mức độ ô nhiễm của nguồn thải, sự ảnh hưởng tới các nguồn tiếp nhận

3.3.6. Nghiên cu các văn bn lut, các văn bn dưới lut và các quy định có liên quan đến tài nguyên nước có liên quan đến tài nguyên nước

Quá trình nghiên cứu các luật, văn bản dưới luật và các quy định có liên quan là cơ sở pháp lý tạo tiền đề cho quá trình làm khóa luận, giúp cho quá trình thực hiện khóa luận đúng theo các quy định.

3.3.7. Phương pháp thc nghim và phân tích ti phòng thí nghim

Các mẫu nước được lấy và bảo quản, phân tích theo đúng tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 5999: 1995) và theo phương pháp trong phòng thí nghiệm.

Phương pháp lấy mẫu, vận chuyển, bảo quản và phân tích mẫu nước có thể được trình bày như sau:

* Cách ly mu nước:

Tiến hành theo tiêu chuẩn 5999:1995 + Dụng cụ hóa chất

Chai nhựa polytylen, dung tích 500; 1000ml

Tất cả các chai lọ lấy mẫu càn phải rửa sạch bằng nước xà phòng, sau

đó rửa kĩ bằng nước sạch, tráng bằng nước cất, trước khi lấy mẫu ít nhất phải tráng một lần bằng chính nước thải cần lấy mẫu rồi mới lấy mẫu đó .

+ Tiến hành lấy mẫu

Do nước thải của bệnh viện sau khi xử lý thải ra hệ thống cống xả nhỏ

nên mẫu được lấy tại cửa xả với lượng khoảng 5 mẫu , mỗi mẫu 1 lít.

Mẫu được lấy khi hệ thống xử lý nước thải của bênh viện đang hoạt động. Kèm theo mẫu phải có ghi rõ (ngày, giờ, tên mẫu, người lấy mẫu, điều kiện thời tiết, vị trí lấy mẫu…..)

* Bo qun và vân chuyn mu: Theo tiêu chuẩn 5999: 1995

Thời gian vận chuyển mẫu từ nơi lấy mẫu đến phòng thí nghiệm càng ngắn càng tốt, tránh để mẫu thay đổi tính chất và thành phần cần phân tích,

đặc biết đối với mẫu của nước thải bệnh viện có chứa nhiều vi sinh vật dễ bị

thay đổi về tính chất.

Mẫu nước thải phải được công phá trước khi tiến hành phân tích, giai

đoạn công phá giúp tách được các hợp chất hữu cơ không liên quan tới các chất phân tích trong quá trình này, giúp cho quá trình phân tích được chính xác hơn. Quá trình công phá nươc thải được tiến hành trên máy công phá mẫu 705 (đặt ở nhiệt độ 90 độC trong thời gian 45phút).

* Cách xác định pH, nhit độ: Đo bằng máy đo pH cầm tay matter.

* Phương pháp xác định Coliform Xác định theo tiêu chuẩn ISO 9308 - 2000.

* Cách xác định màu ca nước: Xác định bằng phương pháp so màu thông qua máy quang phổ tử ngoại khả biến.

* Cách xác định BOD: Có thể tính toán theo lượng oxi hoá thông qua nhu cầu ôxi hoá học ở một số nguồn thải. Khi thông số COD đánh giá nhu cầu oxi học để phân huỷ tất cả các chất hữu cơ, trong khi BOD5 chỉ có thể đánh giá thành phần các chất hữu cơ có khả năng phân huỷ sinh học. Thông thường tỷ lệ COD/BOD là 2,7.

* Cách xác định COD: Xác đinh trên máy VARIO

+ Máy móc thiết bị:máy đo COD Vario, máy ổn nhiệt Al 38. Chuẩn 0- 150mg/l, chuẩn 0-15000mg/l,

+ Phương pháp xác định: Phương pháp được tiến hành dựa trên nguyên lý so mầu, đó là phương pháp đo cường độ màu của dung dịch, chủ yếu là Cr3+ ở 3 khoảng đo với 3 bước sóng khác nhau đã được cài sẵn trên máy,

+ Chuẩn bị mẫu và đo: Cho vào lít (lọ thủy tinh chuyên dùng để đo COD) mẫu trắng 2ml nước cất khử ion và các mẫu cần đo, mỗi kít 2ml nước mẫu rồi đậy nắp lại. Đưa kít mẫu trắng và mẫu cần đo lên đun trên máy ASL 38 ở nhiệt độ là 1480C trong 2h và lấy ra để nguội ở nhiệt độ phòng.

* Cách xác định Tng N: SMEWW 4500 - N * Cách xác định Tng P: SMEWW 4500 - P * Cách xác định TSS:

- Nội dung: Sấy mẫu ở nhiệt độ 1050C cho khi đến lượng không khí thay đổi và xác định sự thay đổi khối lượng này trong quá trình sấy.

- Dụng cụ:

+ Cần phân tích với độ chính xác đến ± 0,001 gam + Tủ sấy điều chỉnh được nhiệt độ ± 10C

+ Hộp nhôm và nắp có đường kính 65mm, cao 30mm.

+ Bình hút ẩm có chứa chất hút ẩm trong vòng 4h từ khi nhiệt độ của tủ

sấy đạt 2050C

- Các bước tiến hành

Sấy hộp nhôm và nắp ở nhiệt độ 105oC trong vòng 30 phút sau đó để

nguội trong bình hút ẩm, đem cân chính xác đến 0,0001 gam.

Hút 10ml mẫu ở trạng thái ban đầu vào hộp nhôm , đem cần được khối lượng (Đã trừ khối lượng hộp). Mở nắp hộp nhôm, đặt nắp xuống đáy cảu hộp sau đó cho vào tủ sấy, sấy ở nhiệt độ 1050C (chú ý thời gian đạt ở nhiệt độ

1050C tính từ lúc bắt đầu cho hộp nhôm vào sấy không được quá 30 phút) cho

đến khi đạt khối lượng không đổi, chúng ta đậy nắp hộp nhôm lại sau đó lấy ra cho vào bình hút ẩm. Sau khi để nguội đem cân bằng phân tích. Khối lượng hao hụt sau khi sấy được gọi là tổng chất rắn trong nước thải,

- Tính toán tổng lượng chất rắn trong mẫu phân tích:

- Tổng lượng chất rắn trong mẫu phân tích (S) được tính bằng công thức phần trăm

S = M

Trong đó: S là tổng chất rắn trong mẫu

M1: Khối lượng mẫu nước trước khi sấy ở 1050C M2: Khối lượng mẫu sau khi sấy ở 1050C

Phần 4

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thị xã Bắc Kạn

4.1.1 Điu kin t nhiên

4.1.1.1. Vị trí địa lý

Bắc Kạn là một tỉnh miền núi cao, địa hình bị chi phối bởi những dãy núi vòng cung quay lưng về phía đông xen lẫn với những thung lũng. Là trung tâm kinh tế, văn hóa, chính trị của tỉnh Bắc Kạn. Địa giới hành chính gồm:

- Phía Bắc giáp huyện Bạch Thông. - Phía Nam giáp huyện Chợ Mới. - Phía Đông giáp huyện Bạch Thông. - Phía Tây giáp huyện Bạc Thông.

Thị xã Bắc Kạn cách thủ đô Hà Nội 170km, cách thành phố Thái Nguyên 80km về phía Bắc, cách thị xã Cao Bằng 150km về phía Nam theo Quốc lộ số 3. Lợi thế lớn nhất của thị xã Bắc Kạn là có Quốc lộ 3 chạy qua, là

đầu mối giao thông quan trọng trong quá trình giao lưu kinh tế, văn hóa với các địa phương khác trong tỉnh và cả nước. [18]

4.1.1.2. Đặc điểm địa hình

Thị xã Bắc Kạn là thung lũng lòng chảo, nằm dọc theo hai bờ sông Cầu, xung quanh đều có các dãy núi bao bọc, hướng dốc từ Tây sang Đông.

Độ cao trung bình từ 150m đến 200m. Đỉnh núi cao nhất là Nặm Cắt (xã Xuất Hóa) cao 728m, núi Khau Lang (xã Dương Quang) cao 746m. Địa hình thị xã

được chia thành 3 loại chính:

- Địa hình núi đá vôi tập trung ở xã Xuất Hóa, đia hình cheo leo, đỉnh núi lởm chởm, sắc nhọn, hiểm trở.

- Địa hình vùng núi đất: là nơi phân bố hầu hết các xã, phường, có độ

cao từ 150m đến 160m so với mực nước biển. Dưới các thung lũng nhỏ hẹp kéo dài đã được nhân dân khai thác trồng trọt.

- Địa hình thung lũng: có địa hình tương đối bằng phẳng, là khu vực phân bố hầu hết các phường nội thị. [18]

4.1.1.3. Đặc điểm khí hậu

Thị xã Bắc Kạn chịu ảnh hưởng chung của khí hậu miền núi phía Bắc Việt Nam. Thị xã Bắc Kạn nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa vùng

Đông Bắc Việt Nam, một năm có 2 mùa rõ rệt: Mùa đông lạnh và mùa hè nóng ẩm. Tổng lượng mưa trung bình hằng năm khoảng 1400-1900mm, cao nhất vào tháng 6 và thấp nhất vào tháng 11, mùa mưa từ tháng 2 đến tháng 9 chiếm khoảng 75-80% tổng lượng mưa trong năm. Độ ẩm không khí trung bình 82-85%. Được hình thành từ một nền nhiệt cao của đới chí tuyến và sự

thay thế của các hoàn lưu lớn theo mùa, kết hợp với điều kiện địa hình nên mùa đông (từ tháng 10 năm trước đến tháng 3 năm sau) giá lạnh, nhiệt độ

không khí thấp, trời khô hanh, có sương muối: mùa hè (từ tháng 4 đến tháng 9), nóng ẩm mưa nhiều.

- Nhiệt độ trung năm là 21,800c, nhiệt độ trung bình cao nhất 27,600c, nhiệt độ trung bình thấp nhất 14,700C.

- Lượng mưa trung bình năm là 1,436mm và tập trung vào các tháng 7, 8, 9 chiếm đến 80% lượng mưa cả năm. Lượng mưa ít nhát vào tháng 12 và tháng 1.

- Tổng số giờ nắng trung bình là 1.540 - 1750 giờ/năm.

- Độ ẩm không khí trung bình 83%, cao nhất 89% vào tháng 3 và tháng 4, thấp nhất 80% vào tháng 11 và tháng 12.

- Hướng gió cũng thay đổi theo mùa rõ rệt và phù hợp với dự thay đổi của hoàn lưu gió mùa, nhưng do vướng núi nên tốc độ gió nhỏ hơn so với vùng đồng bằng Bắc Bộ.

- Nhìn chung thời tiết của thị xã với các đặc điểm khí hậu nóng ẩm, lượng bức xạ cao, thuân lợi cho sản xuất nông lâm nghiệp và sinh hoạt của nhân dân. [18]

4.1.1.4. Đặc điểm về thủy văn

Do đặc điểm địa hình là miền núi cao với 2 mạch vòng cung lớn, nên Bắc Kạn là khơi nguồn của nhiều sông, suối, mạng lưới khá dày đặc và chảy theo những hướng khác nhau. Ngoài sông Cầu, trong địa bàn khu vực nghiên cứu còn có 5 phụ lưu khác là các nhánh sông, suối chảy vào sông Cầu: sông Nậm Cắt, suối Nông Thượng, suối Pá Danh. [18]

4.1.1.5. Các nguồn tài nguyên

* Tài nguyên đất

Thị xã Bắc Kạn có diện tích tự nhiên 13.688,00ha chiếm 2.28% diện tích tự nhiên của tỉnh. Căn cứ vào tính chất nông hóa thổ nhưỡng, đất của tỉnh

được chia thành các loại chính sau:

+ Đất phù sao sông: Có khoảng 249,40ha, phân bố nhiều ở phường Nguyễn Thị Minh Khai, sông Cầu. Loại đất này nằm ở địa hinhd thấp thường

được tiếp nhận sản phẩm xói mòn từ đất đồi núi đổ xuống theo dòng chảy của sông ngòi. Thành phần cơ giới từ cát pha đến thịt nặng. Độ dày tầng đất lớn hơn 100cm, hàm lượng các chất dinh dưỡng từ trung bình đến khá.

+ Đất phù sa sông ngòi: có diện tích 541,72 ha, là sản phẩm của quá trình xói mòn từ đồi núi đưa xuống theo dòng chảy, độ che phủ càng thấp thì

độ xói mòn càng mạnh. Thành phần cơ giới nhẹ, hạt thô, địa hình bậc thang, càng xa bờ càng nặng song tùy thuộc vào đá mẹ nên tính chất cũng khác nhau. Về thành phần hóa học, tỷ lệ canxi trong đất thấp, lượng sắt, nhôm di động cao. Loại đất này có nhiều ở khu vực ven sông Cầu và các khe suối.

+ Đất dốc tụ trồng lúa nước: có diện tích 15,52ha, là sản phẩm sói mòn từ đồi núi đổ xuống theo dòng chảy được tích tụi ở chân sườn dốc hay các thung lũng lòng chảo, đã được khai phá thành ruộng trồng lúa nước. Loại đất này có địa hình rất phức tạp, phân bố xen kẽ, rải rác ở khắc các đồi núi. Thành phần cơ giới đất thịt nhẹ, đôi khi tầng mặt là thịt trung bình, đất phản ứng chưa, thiếu lân, ở các địa hình cao khả năng rửa trôi càng nhanh, làm cho đất càng nghèo dinh dưỡng.

+ Đất Feralit biến đổi do trồng lúa: có diện tích 152, 59 ha, đây là loại

đất do san đất đồi thành ruộng bậc thang để trồng lúa nước. Do thường xuyên bị ngập nước nên đã có hiện tượng ở các lớp dưới tầng canh tác, mùn sét và các chất khác bị rửa trôi nhiều. Đất có tầng canh tác dày 50cm, các chất đạm, mùn tổng số so với đất trồng lúa vào loại khá, lân, kali tổng số bình thường, các chất dễ tiêu vào loại nghèo, đất rất chua. Do địa hình bậc thang nên khả

năng giữ nước, giữ màu giảm. Hiện nay đang được khai thác vào trồng lúa hoặc một vụ lúa một vụ màu, nhưng bị hạn hán do không chủđộng nước nên thường xuyên bỏ hóa vụđông - xuân.

+ Đất Feralit nâu vàng phát triển trên phù sa cổ: có diện tích 174,42ha, phân bố rải rác ven sông suối. Đất có địa hình bằng thoải, độ dốc nhỏ hơn 120,

được sử dụng vào sản xuất nông nghiệp.

+ Đất Feralit vàng đỏ phát triển trên Grannit: có diện tích 4.780,51 ha, phân bốở hầu hết các xã, phường. Thành phần cớ giới ở tầng mặt có tỷ lệ cát cao và nhiều cát thô, càng xuống thấp càng giảm, tỷ lệ sét tăng dần, tầng đất từ trung bình đến dày nhưng có nhiều đá lộđầu. Hàm lượng mùn cao, độ phân giải các chất hữu cơ chậm, đất có phản ứng trung tính, ít chua.

+ Đất Feralit vàng đỏ phát triển trên dá biến chất: có diện tích 6.070,47ha. Thành phần cơ giới từ thịt trung bình đến thịt nặng. Hàm lượng mùn, đạm tổng số tương đối cao.

+ Đất Feralit đỏ nâu phát triển trên đá vôi: có diện tích 1.703,37 ha, đấy có tầng canh tác mỏng dưới 40cm, có tỷ lệ sét cao nhưng thoát nước nhanh, tỷ

lệ mùn trong đất khác cap, đạm tổng số cao. Đất có phản ứng ít chưa, thích hợp với nhiều loại cây trông công nghiệp ngắn ngày cũng như cây ăn quả.

* Tài nguyên nước

Tài nguyên nước của thị xã gồm nguồn nước mặt và nguồn nước ngầm: + Nguồn nước mặt: chủ yếu được khai thác từ sông, ngòi, ao, hồ có trên

địa bàn, trong đó sông Cầu là nguồn cung cấp nước chính cho sản xuất và sinh hoạt của nhân dân thị xã. Mực nước sông Cầu dao động từ 8000 - 30.000m3/ngày đêm và thường bị nhiễm bẩn sau mỗi đợt mưa lũ, có thể khai thác, cung cấp cho sản xuất và sinh hoạt nhưng cần được xử lý làm sạch.

+ Nguồn nước ngầm: Theo kết quả thăm dò ở khu vực thị xã và vùng phụ cần cho thấy nước ngầm trong, không mùi, không mặn, độ pH từ 7,8 - 8,1, nhìn chung chất lượng đảm bảo cho nhu cầu sinh hoạt của nhân dân. Tuy nhiên, do địa hình cao nên khả năng giữ nước hạn chế và ở tầng sâu.

* Tài nguyên rng:

Năm 2010, thị xã có 8.655,75 ha đất lâm nghiệp rừng, trong đó có 3.208,28 ha rừng trồng nguyên liệu giấy với một số loại cây chủ yếu như: keo tai tượng, keo lá chàm, lát…..phân bố nhiều ở các xã ngoại thị. Do thực hiện

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng chất lượng nước thải bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Kạn năm 2012 - 2013, sau 2014. (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)