3.Tình hình sử dụng nước của bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Kạn

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng chất lượng nước thải bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Kạn năm 2012 - 2013, sau 2014. (Trang 49 - 50)

Nước thải của Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Kạn chủ yếu phát sinh từ

các nguồn sau:

- Nước thải sinh hoạt của các bộ công nhân viên, bệnh nhân, người nhà bệnh nhân và khách vãng lai: các dòng nước thải từ sàn nhà, lavabo và bể tự hoại của các khu điều trị, văn phịng, khu hành chính, nhà ăn,...

- Nước thải từ các phòng bao gồm nước thải sinh ra trong q trình khám chữa bệnh: dịng thải từ nước sàn nhà, lavabo của các khu xét nghiệm và X quang, phòng cấp cứu, phòng phẫu thuật, thủ thuật,…

Nước thải từ 2 nguồn trên chứa các chất hữu cơ, chất rắn lơ lửng, chất tẩy rửa, các hóa chất mang tính dược liệu và đặc biệt là các vi trùng gây bệnh.

- Nước thải bề mặt: Chủ yếu là nước mưa chảy tràn cuốn théo rác, đất

đá và các chất lơ lửng khác.

4.3.4.1. Chất lượng nước thải trước quá trình xử lý

Bảng 4.6. Kết quả phân tích một số chỉ tiêu hóa học nước thải trước xử lý của Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Kạn (NT1)

TT Chỉ

tiêu Phương pháp tiến hành Đơn vị Kết quả QCVN 28:2010/BTNMT (Cột B)

1 BOD5 Nuôi cấy sinh học mg/l 98 50

2 COD SMEWW5220C:2012 mg/l 196 100

3 NH4+ HACH DR/6000-Method 8038 mg/l 1,68 10

4 PO43- SMEWW4500PE:2012 m g/l 15,5 10

5 NO3- HACH DR/6000- Method 8171 mg/l 8,12 50

6 H2s SMEWW 4500S2- d 2012 mg/l 2,53 4,0

(Ngun: Chi cc Bo v Môi Trường tnh Bc Kan tháng 11/2013)

Nước thải y tế chứa nhiều hóa chất và có tính chất tích lũy quan trọng

để đánh giá chất lượng nước thải. Qua kết quả phân tích bảng 4.6 trước khi xử

lý cịn có một số chỉ tiêu không đạt và vượt quá quy chuẩn cho phép theo

QCVN 28:2010. Cụ thể như sau:

- Chỉ tiêu BOD5 là 98 mg/l vượt quá 1,96 lần tiêu chuẩn cho phép. BOD5 là một trong những chỉ tiêu đánh giá mức độ gây ô nhiễm của chất thải và khả năng tự làm sạch của nguồn nước, do đặc trưng của nước thải y tế được thu gom từ các

phòng phẫu thuật, khu khám chữ bệnh nên hàm lượng BOD5 trong nước thải y tế vượt quá QCVN 28:2010/BTMT.

- Chỉ tiêu COD là 196 mg/l vượt quá 1,96 lần tiêu chuẩn cho phép. COD dùng xác định khối lượng các chất thải ơ nhiễm hữu cơ tìm thấy trong

nước thải bề mặt, là một phép đo hữu ích về chất lượng nước. Khi nhu cầu oxi vượt quá chỉ tiêu cho phép thì khả năng tự làm sạch của nước không được đáp

ứng, do đặc trưng nước thải y tế được thu gom từ các phòng phẫu thuật, khu

khám chữa bệnh nên hàm lượng COD trong nước thải y tế vượt quá QCVN 28:2010/BTNMT.

- Chỉ tiêu PO43- là 15,5 mg/l mà theo QCVN 28:2010/BTNMT mức cho phép là 10mg/l vượt quá 1,55 lần tiêu chuẩn cho phép. Hàm lượng Photphat trong nước thải tăng cao gây ô nhiễm môi trường nước, tăng sinh khối thực vật tảo, vi tảo phát triển sẽ gây ra hiện tượng phú dưỡng.

Bảng 4.7. Kết quả phân tích một đố số chỉ tiêu vật lý, sinh học nước thải trước xử lý của Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Kạn(NT1)

TT Chỉ tiêu Phương pháp tiến hành Đơn vị Kết quả QCVN 28:2010/BTNMT (Cột B) 1 pH TCVN6492:2011 - 7,75 6,5 - 8,5

2 Coliform Nuôi cấy, màng lọc MNP/100mg/l 19700 5000

3 TSS SMEWW2540D:2012 mg/l 147 100

4 Dầu mỡ Khối lượng mg/l 3,55 20

(Ngun: Chi cc Bo v Môi Trường tnh Bc Kn tháng 11/2013)

Nước thải y tế chứa một lượng lớn các mô tế bào, máu mủ nên nó có chứa lượng lớn vi sinh vật và các mầm bệnh. Qua kết quả phân tích bảng 4.7 cho ta thấy kết quả cụ thể như sau:

- Chỉ tiêu TSS là 147 mg/l mà theo QCVN 28:2010/BTNMT mức cho phép là 100mg/l vượt quá 1,47 lần tiêu chuẩn cho phép. Các chất rắn lơ lửng trong nước gây ra hiện tượng nước bị đục. Những hạt vật chất gây đục thường hấp thụ các kim loại nặng cùng các vi sinh vật gây bệnh, nước đục cịn ngăn

cản q trình chiếu sáng của mặt trời xuống đáy làm giảm quá trình quang hợp và nồng độ oxy hòa tan trong nước.

- Chỉ tiêu Colifrom vượt quá 3,94 lần cho phép theo QCVN

28:2010/BTNMT. Colifom là vi khuẩn gây bệnh đường ruột với đặc điểm vị

trí của bệnh viện nếu không xử lý chỉ tiêu này sẽ gây ảnh hưởng đến sức

khỏe cộng đồng dân cư.

4.3.4.2. Chất lượng nước thải sau quá trình xử lý

Bảng 4.8. Kết quả phân tích chỉ tiêu vật lý, sinh học của nước thải sau quá trình xử lý của Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Kạn (NT2) Chỉ tiêu Phương pháp tiến

hành Đơn vị Kết quả QCVN 28:2010/BTNM T (Cột B) 1 pH TCVN6492:2011 - 8,07 6,5 - 8,5 2 Colifor m Nuôi cấy, màng lọc MNP/100mg/ l 490 0 5000 3 TSS SMEWW2540D:201 2 mg/l 48 100

4 Dầu mỡ Khối lượng mg/l 0,47 20

(Ngun: Chi cc Bo v Môi Trường tnh Bc Kn tháng 11/2013)

Qua bảng 4.8 cho ta thấy: nước thải bệnh viện sau khi qua hệ thống xử lý các chỉ tiêu vật lý, sinh học đã giảm xuống đạt tiêu chuẩn cho phép theo

QCVN 28:2010/BTNMT. Cụ thể như sau:

- Colifrom giảm xuống còn 4900 MNP/100mg/l - Chỉ tiêu TSS giảm xuống còn 48 mg/l

- Dầu mỡ giảm xuống cịn 0,47 mg/l.

fBảng 4.9. Kết quả phân tích chỉ tiêu hóa học của nước thải sau q trình xử lý của Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Kạn (NT2)

TT Chỉ

tiêu Phương pháp tiến hành Đơn vị Kết quả QCVN 28:2010/BTNMT (Cột B)

1 BOD5 Nuôi cấy sinh học mg/l 39 50

2 COD SMEWW5220C:2012 mg/l 72 100

3 NH4+ HACH DR/6000-Method 8038 mMg/l 0,73 10

4 PO43- SMEWW4500PE:2012 m g/l 0,58 10

6 H2S SMEWW 4500S2- d 2012 mg/l 0,067 4,0

(Nguồn: Chi cục Bảo vệ Môi Trường tỉnh Bắc Kạn tháng 11/2013)

Qua kết quả phân tích bảng 4.9 cho ta thấy các chỉ tiêu vượt quá tiêu chuẩn

đã giảm xuống và đạt tiêu chuẩn thải ra môi trường tiếp nhận. Cụ thể như sau:

- Chỉ tiêu BOD5 giảm xuống còn 39mg/l - Chỉ tiêu COD giảm xuống còn 72mg/l - Chỉ tiêu NH4+ giảm xuống còn 0,73 mg/l - Chỉ tiêu PO43 giảm xuống còn 0,58 mg/l - Chỉ tiêu H2S giảm xuống còn 0,067 mg/l.

Bảng 4.10. So sánh kết quả phân tích chỉ tiêu nước thải bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Kạn. STT Chỉ tiêu Trước xử Sau xử lý QCVN 28:2010/BTNMT (Cột B) 1 BOD5 98 39 50 2 COD 196 72 100 3 NH4+ 1,68 0,73 10 4 PO43- 15,5 0,58 10 5 NO3- 8,12 3,89 50 6 H2S 2,53 0,067 4,0 7 Coliform 19700 4900 5000 8 TSS 147 48 100 9 Dầu mỡ 3,55 0,47 20

(Ngun: Chi cc Bo v Môi Trường tnh Bc Kn tháng 11/2013)

Qua bảng 4.10 so sánh kết quả phân tích mẫu nước thải trước và sau khi xử lý của bệnh viện cho thấy: quá trình xử lý của hệ thống về cơ bản đã làm giảm tỷ lệ ô nhiễm so với nước thải đầu vào. Các chỉ tiêu về cơ bản đều nằm trong giới hạn cho phép theo QCVN 28:2010/BTNMT. Cịn mẫu phân tích nước thải y tế trước khi xử lý có hàm lượng BOD, COD, TSS, PO34 vượt quá giới hạn cho phép.

- Hàm lượng BOD trong mẫu nước thải trước xử lý vượt QCVN 28:2010/BTNMT 1,96 lần. Sau quá trình xử lý của Bệnh viện giảm xuống đã nằm trong ngưỡng cho phép theo QCVN 28:2010/BTNMT. Hiệu suất xử lý đạt 60,20%.

- Hàm lượng TSS trong mẫu nước thải trước xử lý vượt QCVN 28:2010/BTNMT 1,47 lần. Sau quá trình xử lý của Bệnh viện giảm xuống đã nằm trong ngưỡng cho phép theo QCVN 28:2010/BTNMT. Hiệu suất xử lý

đạt 67,34%.

- Hàm lượng COD trong mẫu nước thải trước xử lý vượt QCVN 28:2010/BTNMT 1,96 lần. Sau quá trình xử lý của Bệnh viện giảm xuống đã nằm trong ngưỡng cho phép theo QCVN 28:2010/BTNMT. Hiệu suất xử lý

đạt 63,26%.

- Hàm lượng PO43- trong mẫu nước thải trước xử lý vượt QCVN 28:2010/BTNMT 1,55 lần. Sau quá trình xử lý của Bệnh viện giảm xuống đã nằm trong ngưỡng cho phép theo QCVN 28:2010/BTNMT. Hiệu suất xử lý

đạt 96,25%.

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng chất lượng nước thải bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Kạn năm 2012 - 2013, sau 2014. (Trang 49 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)