Khả năng nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp H à Nội.

Một phần của tài liệu Luận văn nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu ở các doanh nghiệp của hà nội (Trang 51)

- Tuy tổng lợi nhuận thực hiện của các doanh nghiệp có tảng lên nhưng vẫn còn mẫt bẫ phận đáng kể doanh nghiệp bị thua lỗ hoặc không có lãi Điều

23 Khả năng nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp H à Nội.

Khả năng nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu của các doanh

nghiệp ớ Hà Nội phụ thuộc rất nhiều vào việc khai thác tiếm năng và phát huy lợi

thế so sánh của nền kinh tế Thủ đô.

2.3.1 Lọi thế về cán bộ, công nhân có trình độ chuyên môn cao. Hà Nội là

nơi tập trung của đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật và công nhân lành nghề của

cả nước. Trên lãnh thổ Hà Nội hiện có 32 truồng đại học và cao đẳng, 34 trường

trung học chuyên nghiệp, 41 trường dạy nghề và 112 viện nghiên* cứu chuyên

ngành là điểu kiện thuận lợi để đáp ứng yêu cầu đào tạo cán bộ khoa học kỹ

thuật, cán bộ quản lý cho Hà Nội. Lực lượng khoa học kỹ thuật ớ Hà N ộ i rất

hùng hậu, không chỉ có ý nghĩa quan trọng với miền Bắc m à đối với cả nước.

Biểu 5

TỶ TRỌNG LỤC LUÔNG CÁN BỘ KHOA HỌC KỸ THUẬT CỦA HÀ NỘI so VỚI CẢ NUÓC

Đơn vị : %

Trình độ đào tạo So vói cả

nước So vói đồng bằng sông Hồng So với địa bàn trọng điểm Bắc Bô 1. Cao đẳng, Đạ i học 17,6 50,4 66,1

2. Trên Đai hoe 68,6 90,1 94,7

3. Trung cấp 8,4 34,5 44,8

Nguồn i Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể kinh tế- xã hội năm 2010 của Thành phố Hà Nội

Hà Nội hiện có trên 6 000 cán bộ có trình độ trên đại học, gần 12 vạn người có trình độ đại học, cao đẳng và hơn 11 vạn cán bộ có trình độ trung cấp trở lên. Với công nhân kỹ thuật thì con số này chiếm khoảng hơn 4 0 % lao động xã hội. Điều này làm cho chất lượng lao động của Hà Nội đểng vào loại cao nhất trong cả nưóc. Điều quan trọng là nhanh chóng sử dụng đội ngũ cán bộ hiện có để phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế Thủ đô trong nhũng năm tới, đồng thời khuyến khích họ góp sểc đào tạo thế hệ nối tiếp để tạo ra lực lượng trí thểc có đủ năng lực trình độ đảm nhiệm công cuộc công nghiệp hoá,hiện đại hoá Thủ đô.

Dự báo đến năm 2000 dân số của Hà Nội có khoảng 2,4 triệu người và 2 7 triệu người vào năm 2010. Trong đó có khoảng 6 0 % là nhân dân trong độ tuổi có khả năng lao động. Số người trong độ tuổi lao động cần bố trí việc làm tàng khoảng hơn 30 vạn (đến năm 2000) và khoảng 55 vạn người (năm 2010). Đ ó vừa là tiềm năng lòn cũng vừa là sểc ép gay gắt đối vói ván đề tạo việc làm cho Thành phố.

2.3.2. Lợi thế về vị trí địa lý.

Hà Nội có vị trí địa lý mang ưu thế độc đáo so với bất kỳ nơi nào trong cả nước. Ngoài vị trí là trung tâm chính trị, văn hoa, khoa học kỹ thuật, Hà N ộ i còn là trung tâm giao dịch lòn về kinh tế giữa các địa phương,giữa nước ta và các nưóc trên thế giới. Hà Nội có vị trí địa lý rất thuận lợi trong việc phát triển toàn diện các mối quan hệ kinh tế;xã hội liên vùng với miền núi và miền biển, đồng thời lại được bao xung quanh bởi đổng bằng phì nhiêu và trù phú, đông dân cư. Đ ó là hậu phương vững mạnh.tạo ra thế phát triển đa dạng, bền vũng cho Thủ đô.

Hà Nội là mối giao thông lớn, là tụ điểm của 06 tuyến đường sắt 08 tuyến đường quốc lộ, là đầu mối thông tin liên lạc lòn và có sần bay quốc tế. H à N ộ i

chi cách cảng biển hơn 100 km (càng Hải Phòng, cảng Quảng Ninh) và cách cửa

ngõ biên giới Lạng Sơn, Lào Cai cũng chỉ trên dưới 200 km, có thể liên hệ thuận

lợi với hầu hết các địa phương trong toàn quốc. Hà Nội còn là hạt nhân nằm

trong vùng công nghiệp phía Bắc có nhiều tiềm năng phát triển.

Hà Nội - thành phố lốn và là Thủ đô của nước ta nằm trong khu vỏc kinh

tế sôi động nhất (vùng Đông Nam Á và vùng Bắc Á). Tình hình chính trị, mối

quan hệ nhiều mặt đang được cải thiện trong khu vỏc và tiên thế giói có tác động

không nhỏ tói sỏ phát triển của Thủ đô.

2.3.3 Lọi thế về truyền thống

Hà nội có văn hoa, lịch sử truyền thống lâu đời và có trình độ dân trí cao.

Người dân Thủ đô năng động, nhanh nhạy trong việc nắm bắt, học hỏi cái mới

của nước ngoài. Hà Nội có nhiều nghề truyền thống gắn liền hàng thủ công mỹ

nghệ. Nhân dân có thể tạo ra những sản phẩm văn hoa cá giá trị cao, nhất là ứong

một số lĩnh vỏc sản xuất hàng mỹ nghệ, hội hoa, điêu khắc chạm ừổ... Nếu được

quan tâm chắc chắn sẽ là một nguồn tăng giá trị k i m ngạch xuất khẩu cho Thành

phố.

Hà Nội có nến tảng chính trị ổn định, an ninh đảm bảo, cơ sở hạ táng và

thông tin liên lạc có những tiến bộ đáng kể, cộng với chính sách đối ngoại mở

cửa linh hoạt tạo khả năng mờ rộng quan hệ vói các nưóc trên thế giới.

2.3. 4 Lợi thế có các cơ quan Trung ương đóng trên địa bàn.

Được gần Trung ương, Hà Nội luôn nắm bắt được đường lối, chủ trương

cũng như những thay đổi chính sách của Trung ương sớm nhất do vậy tạo được

điều kiện cho khả năng thích ứng nhanh của các doanh nghiệp.

2.3.5 Tiếm năng vế nguồn vốn đầu tư cho phát triển hàng xuất khẩu của Hà Nội rất lớn.

* Nguồn vốn nước ngoài:

- Vốn đầu tư trực tiếp : Do có môi trường đầu tu hấp dẫn hem các tỉnh khác, số lượng dự án và số vốn đầu tư nước ngoài vào Hà N ộ i ngày càng gia tăng, quy m ô trang bình của các dự án đầu tư ngày càng lớn và diện đối tác cũng ngày càng được mở rộng. (Xem phạ lạc 3).

Tổng số dự án đầu tư trực tiếp năm 1996 là 248 dự án, tăng 4, 5 lần so với 1992 (55 dự án), với tổng số vốn đầu tư năm 1996 là 4 141 triệu USD,tăng 5 3 lần so vói năm 1992 (7 68 triệu ƯSD). Điều đáng chú ý là tổng số vốn đầu tư

vào xí nghiệp liên doanh tăng nhanh hơn (9, 5 lần) so với tổng số vốn đầu tư vào

xí nghiệp 1 0 0 % vốn nước ngoài (2, 4 lần).

Cơ cấu đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Hà Nội cũng ngày càng hợp lý hơn. Tổng số vốn đầu tư vào ngành công nghiệp năm 1996 tảng 5 4 % so với 1994, trong khi đó số vốn đầu tư vào ngành nhà hàng khách sạn chỉ tăng 1 2 % tương ứng (Xem phạ lạc 4). Theo báo cáo của Sở Thương mại, năm 1997 có 7 liên

doanh nước ngoài tham gia hoạt động xuất khẩu của Thành phố, đạt k i m ngạch

xuất khẩu 120 triệu USD, tăng 36 % so với 1996.

Bên canh các nguồn vốn đầu tư trực tiếp còn có các nguồn vốn đầu tư gián tiếp. T ạ i Hội nghị Pari tháng 11 năm 1993,có 16 nước và l o tổ chức cam k ế t tài trợ cho nước ta Ì, 86 tỉ USD. Vừa qua tại Hội nghị Tokyo.các nước tiếp tạc cho Việt Nam vay 2, 4 tỉ USD để phát triển kinh tế, trong đó có nhiều dự án phát triển khu công nghiệp và cơ sở hạ táng của Hà Nội.

* Bằng nguồn vốn trong nước : Nhà nưóc cũng đang có chủ trương đầu tư thêm vốn cho các doanh nghiệp Nhà nước, tạo một mật bằng vổ vốn, phù hợp với điều kiện nền kinh tế chung của cả nưốc hiện nay để các doanh nghiệp phát triển. Đây là nguồn vốn Nhà nước đầu tư để tạo điều kiệa cho các doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả.

Khả năng huy động vốn trong dân của Hà Nội cũng rất cao, cộng với ưu thế sẵn có là trung tâm kinh tế, chính trỗ, văn hoa của cả nước, Hà N ộ i có thể đẩy mạnh các hoạt động dỗch vụ thu ngoại tệ vói quy m ô lòn và hiện đại,nhất là hoạt động xuất khẩu tại chỗ.

2.3.6 Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu ngày càng hoàn thiện,có lợi hem

trong thương mại quốc tế : H à Nội có khả năng xây dựng một số mặt hàng m ũ i nhọn như điện tử, hoa chất... Hoạt động xuất nhập khẩu Hà Nội đã không ngừng đổi mói cơ cấu mặt hàng xuất khẩu, đã hình thành được các mặt hàng xuất khẩu chủ lực (may mặc, dệt, giày dép, công nghệ phẩm, sản phẩm thủ công...) Thành phố đang tiếp tục đầu tư thêm công nghệ mói để có một số sản phẩm có chất lượng và sức cạnh ữanh cao.

2.3.7 Hà Nội có khả năng tiếp nhận công nghê cao

Hà Nội là đỗa bàn tạp trung các ngành công nghiệp có kỹ thuật cao của cả nước. So với công nghiệp các tỉnh của vùng Bắc Bộ, Hà Nội chiếm 3 5 % , công nghiệp có trình độ kỹ thuật cao. Xét về mặt quy mô, tổng giá trỗ sàn lượng công nghiệp của Hà Nội tuy chì bằng 40 - 5 0 % của TP Hổ Chí Minh nhưng xét về mặt năng lực ở trình độ cao thì Hà Nội không thua kém TP. Hồ Chí Minh. Hà Nội đã và đang hình thành các khu công nghiệp mói như Nội Bài - Sóc sơn Sài đổng - Gia Lâm, Đông Anh và Nam Thăng Long,các khu chế xuất sẽ sản xuất

những mặt hàng có chất lượng cao như cơ khí, đổ điện, công nghiệp điện từ, công nghiệp tinh xào và chế biến. H à Nội còn là nơi tập trang lực lượng khoa học kỹ thuật vào bậc nhất của cả nước.

Với tiềm năng đó cho phép Hà Nội có khả năng tiếp nhận những ngành có công nghệ cao, phát triển theo chiều sâu, nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả hoờt động sản xuất kinh doanh.

2.3.8 Hà Nội có nhiều kinh nghiệm trong việc mở rộng thị trường xuất khẩu

Ngoài thị trường truyền thống của khối SEV cũ, Hà Nội đã bắt đầu thâm nhập được vào các thị trường khối EU, Canada, Tây Âu, Bắc Âu, châu Á như Nhật Bản, Trang Quốc, Hàn Quốc, Hồng kông, Đài loan, ASEAN...Thòi gian tới Thành phố đang tăng cuông công tác marketing để mở rộng thị trường xuất khẩu một cách vững chắc.

Tóm lời, Hà Nội có rất nhiều khả năng và lợi thế để đẩy mờnh hoờt động xuất nhập khẩu của Thủ đô có hiệu quả. Tuy nhiên, để tận dụng được các cơ hội khai thác có hiệu quả các tiềm năng sẩn có, biến các khả năng lợi thế nói trên thành hiện thực đòi hỏi ngành xuất nhập khẩu của Thành phố phải xác định đúng chiến lược kinh tế đối ngoời nói chung, chiến lược xuất nhập khẩu nói riêng

làm căn cứ cho mọi nỗ lực của mọi doanh nghiệp tham gia hoờt động xuất nhập khẩu một cách tích cực, chủ động và đờt hiệu quả cao.

CHUÔNG 3

Một phần của tài liệu Luận văn nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu ở các doanh nghiệp của hà nội (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)