0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (97 trang)

Những kiên nghị về biện pháp vĩ mô

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU Ở CÁC DOANH NGHIỆP CỦA HÀ NỘI (Trang 63 -63 )

- Tuy tổng lợi nhuận thực hiện của các doanh nghiệp có tảng lên nhưng vẫn còn mẫt bẫ phận đáng kể doanh nghiệp bị thua lỗ hoặc không có lãi Điều

Vì vậy trong điều kiện của nưóc ta hiện nay, để nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, cần phải thực hiện đồng thời nhiều

3.2.1 Những kiên nghị về biện pháp vĩ mô

3.2.1.1 Những kiến nghị vế cơ chế chính sách của Nhà nước đối với hoạt động xuất nhập khẩu

- Luật thương mại đã được Quốc hội thông qua ngày 10 tháng 05 năm

1997 và có hiệu lực thi hành từ ngày OI tháng OI năm 1998 nhưng đến nay vẫn

chưa có hướng dẫn chi tiết t h i hành luật này. Thời gian qua, chính vì chưa có hệ

thống luật hoàn chảnh m à hoạt động ngoại thương nước ta chưa được đưa vào nể

nếp. Nhà nước thường bị động trong khi đưa ra những chính sách thương mại và

đôi khi chính sách vừa đưa ra đã lỗi thòi vì chúng chả là giải pháp tình thế, không

có tính chất chiến lược điều chảnh hoạt động xuất nhập k h i u trong một thời gian dài. Mặt khác, các văn bản thường chổng chéo, có khi máu thuẫn nhau làm cho các doanh nghiệp bị động và rất khó thực hiện. Do vậy, cải cách lại hệ thống pháp luật và các văn bản pháp quy của Nhà nước là một công việc quan trọng cần làm ngay để giúp các doanh nghiệp chủ động trong sản xuất - kinh doanh.

- Nhà nước nên thường xuyên thông báo đường lối chính sách tới các doanh nghiệp. Hiện nay các doanh nghiệp rất thiếu thông tin về các quy đinh của Nhà nước có liên quan đến công việc kinh doanh của mình, hoặc chậm nhận

được các văn bản pháp quy của Nhà nước, có khi lúc nhận được thì đã hết hiệu lực vì chính sách thường xuyên thay đổi.

- Các chính sách xuất nhập khẩu phải tuân thủ các quy luật khách quan của kinh tế thị truồng nhằm mục đích tạo thuận lợi cho sàn xuất kinh doanh, đưa

hoạt động thương mại vào nề nếp, hết sức tránh chủ quan, duy ý chí, xa vời thực

tế. Vừa qua,một số chính sách xuất nhập khẩu chưa được xây dựng trên cơ sờ thực tế khách quan, chưa thực sự tạo thuận lợi cho các đơn vị kinh doanh. Ví dụ

như quy định phải nhập khẩu uy thác qua 21 đầu mối đối với xe máy cũ thực

chất đem lại đặc lợi cho đầu mối được hưởng phí uy thác m à không hề phải mất công tìm thị trường nhập khẩu.

- Bên cạnh các biện pháp chính sách để nâng cao sức canh ừanh của hàng

hoá Việt Nam, cần cân nhắc kỹ lưỡng khi dùng chính sách xuất nhập khẩu để

bảo hộ nền sàn xuất trong nước. Bảo hộ là việc làm cần t h i ế t đựi với những nưóc

có nền k i n h tế kém phát triển và đang chuyển đổi như nước ta, nhung sự vận

dụng không khéo léo biện pháp này sẽ gây ra phản tác dụng, đem lại sự trì trệ,

kém cạnh tranh của sản xuất trong nước và có khi còn tạo điều kiện cho kẻ đầu

cơ trục lợi, có hại cho nền k i n h tế xã hội. Ví dụ như năm 1990, việc cám nhập

khẩu 17 mặt hàng tạo ra nạn khan hiếm hàng, hay tháng 05 năm 1997 lệnh cấm

nhập 12 mặt hàng cũng làm nhiều người kinh doanh vớ bở : xe máy lên giá vài

trăm đôla M ỹ mỗi xe, giấy viết ngoại tăng l o 000đ/gam..'.

- Thành phự cần có chính sách mặt hàng xuất khẩu hợp lý : cơ cấu hàng

xuất khẩu phải dựa trên nhu cầu của thị trường quực tế và những t i ề m năng l ợ i

thế của Thủ đô. Kinh nghiệm của các nước đã thành công ứong chiến lược

huựng về xuất khẩu là họ phát triển cơ cấu hàng xuất khẩu qua 4 bước :

+ Bước Ì : Thực hiện xuất khẩu các sản phẩm dễ xuất khẩu, thuồng

là sản phẩm truyền thựng, dựa trên điều kiện sẵn có, vựn ít... Thường đựi với các

nước nông nghiệp kém phát triển là hàng nông sản, thủ công mỹ nghệ..-Bước này

tạo ra một nguồn ngoại tệ để tăng đầu tư trong nước.

+ Bưóc 2 : thực hiện xuất khẩu sản phẩm khó hơn, thông thường

dựa trên lao động kết hợp kỹ thuật bên ngoài hoặc trong nước, tăng thêm mức độ

chế biến sản phẩm. Hàng xuất khẩu chủyếu là hàng tiêu dùng xuất phát từ nông

sàn, sản phẩm may mặc và dụng cụ gia đình.

+ Bước 3 : K h inền k i n h tế đã có nguồn vựn và công nhân đã có

trình độ nhất định, bắt đẩu xuất khẩu mật hàng đòi hỏi vựn và kỹ thuật cao hơn.

Hướng xuất khẩu tới năm 2000 của Thành phố là cẩn chuyển mạnh từ hàng nông sản thô sang sản phẩm chế biến, từ nguyên liệu khoáng sản thô sang mặt hàng có hàm lượng kỹ thuật cao để nâng cao tỳ lộ lãi suất.

- Thành phố cắn tổ chức lại hệ thống thương mại quốc doanh và đa dạng hoa các chủ thể kinh doanh xuất nhập khẩu, đẩy nhanh quá trình cổ phắn hoá doanh nghiệp Nhà nước. Tníóc mắt .Thành phố cắn chủ động đưa ra danh sách các doanh nghiệp cổ phắn hoá trong đó chỉ rõ doanh nghiệp nào 1 0 0 % vốn Nhà nước, doanh nghiệp nào 5 0 % và doanh nghiệp nào không cắn vốn Nhà nước tham gia. Đồng thời, Bộ Tài chính cắn sớm ban hành cơ chế quản lý tài chính đối vói công ty cổ phắn, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty có vốn đắu tư nước ngoài... Cắn xử lý dứt điểm các doanh nghiệp có vai ứò không quan trọng,làm ăn thua lỗ kéo dài bằng các biện pháp thích hợp như sát nhập, giải thể... tuy nhiên tránh làm ồ ạt để giữ được sự ổn định kinh tế xã hội.

Tính năng động và tính hiệu quả là yếu tố quyết đinh sự thành công của quá trình hội nhập trong xu t h ế tự do hoa thương mại. Hai đặc tính này sẽ được tăng cuông nếu khai thác được hết thế manh củanền k i n h tế nhiều thành phắn. Doanh nghiệp Nhà nước sẽ tập trung vào một số lĩnh vực chủ đạo như năng lượng, khai khoáng, viễn thông, lương thực... còn các thành phắn kinh tế khác

cắn được khuyến khích phát triển các lĩnh vực khác để tận dụng triệt để t i ề m

năng thích ứng nhanh của thành phắn này, tạo động lực phát triển nền k i n h t ế

quốc dân.

Bước đắu.Nhà nước nên bãi bỏ giấy phép kinh doanh xuất khẩu, cho phép tít cả các doanh nghiệp thành lạp hợp pháp thuộc tất cả các thành phắn kinh t ế

được trực tiếp xuất khẩu những mặt hàng m à Nhà nước không quàn lý và nên có chính sách đổi xử bình đẳng với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong khâu tín dụng ngân hàng.

Mặt khác, cần tháo gỡ những trở ngại phiến hà vế thể c h ế và thủ tục đang cản ứở việc đăng ký hành nghé đầu tư phát triển và hoại động kinh doanh của các thành phần kinh tế, coi đó là biện pháp quan ừọng để khuyến khích tiết kiệm và đầu tư phát huy các nguồn lậc trong xã hội.

- Hiện nay thiếu vốn cho hoạt động kinh doanh là thậc trạng chung của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Nhiều năm nay, Nhà nước không đầu tư đầy đủ mức vốn tối thiểu cho các doanh nghiệp hoạt động. Nguồn vốn chủ yếu là đi vay ngân hàng nhưng gặp rất nhiều khó khăn về thế chấp tài sản, lãi suất cao, không ổn định...

Để các doanh nghiệp nâng cao được hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu, đề nghị Nhà nước cấp đủ vốn lưu động cho các doanh nghiệp hoạt động, ít nhất là cấp theo tỷ lệ đóng góp ngân sách bằng cách cho phép sử dụng lợi nhuận sau thuế bổ Sung vốn lưu động, đổng thời sử dụng quỹ dậ trữ để bổ sung vốn lưu động cho các doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả, không bổ xung lan tràn. Tuy các doanh nghiệp có thể khai thác vốn từ nhiều nguồn : vốn tậ có, vốn huy động trong nội bộ doanh nghiệp..., song chủ yếu vẫn là đi vay từ các ngân hàng thương mại cả ữong và ngoài nước. Do vậy ngân hàng phải có những biện pháp hữu hiệu để khai thông nguồn vốn như cho phép các doanh nghiệp vay vốn không phải thế chấp, không bị giói hạn theo tỉ lệ vốn điều lệ của doanh nghiệp... m à chỉ cẩn điều kiện là có phương án kinh doanh có hiệu quả hoặc ngân hàng trậc tiếp tham gia quản lý hàng ... Mặt khác Nhà nước cũng cần có những biện pháp để phát triển các hình thức tín dụng để huy động tối đa các khoản vốn nhàn rỗi, tiết kiệm trong dân tập trung vào đầu tư phát triển kinh tế. Việc sớm hình thành thị truồng chứng khoán cũng là một biện pháp tăng cường nguồn vốn cho nền k i n h tế quốc dân. Nhà nưóc cần sòm ban hành pháp lệnh về tiết kiệm chống lãng phí ữong sản xuất, trong tiêu dùng để tảng tích lũy ừong cả 3 khu vậc : Nhà

nưóc, doanh nghiệp và người dân. Đi đôi với chính sách khuyến khích đầu tư phát triển để kích thích tiết kiệm trong nưóc, cần áp dụng chính sách điều tiết tiêu dùng, phát ưiển các hình thức thu hút và bảo hiểm tiền gửi của nhân dân, tăng nguồn vốn cho đẩu tư phát triển sản xuất - kinh doanh.

- Hiện nay hệ thống thuế của ta còn quá phức tạp, với nhiều mức thuế

khác nhau, thuế suất thì dàn trải. (Thuế xuất khẩu có tới l i mức từ 0 % đến 4 5 % đánh vào hơn 60 một hàng; thuế nhập khẩu có tói 36 mức cho hơn 3 000 m ã nhóm hàng vói mức thuế từ 0 % đến 6 0 % ) . Hệ thống thuế chưa thực sự k h u y ế n khích xuất khẩu. T h u ế nhập khẩu quá cao đánh vào một số hàng tiêu dùng làm cho nạn buôn lậu gia tăng. Một khác, giá tối thiểu tính thuế nhập khẩu thường chậm thay đổi so với thực tế tạo điều kiện cho nưóc ngoài tăng giá, gây thiệt hại cho các doanh nghiệp Việt Nam. Nên chăng Nhà nước cần nghiên cứu dỡ bỏ biểu thuế tối thiểu.

Để khuyến khích xuất khẩu Nhà nước cần miễn giảm thuế doanh thu cho cả doanh thu từ xuất khẩu đối với cả doanh nghiệp chuyên doanh (chứ không chỉ miễn cho đơn vị sản xuất hàng xuất khẩu như hiện nay). Từng bước giảm thuế xuất khẩu và miễn thuế xuất khẩu. v ề thuế nhập khẩu, cần điều chỉnh lại theo huống đơn giản hoa, từng bước hạ thuế nhập khẩu để giảm nạn buôn lậu và thực hiện tiến trình hội nhập quốc tế.

Nhà nước cần rà soát điều chỉnh lại chính sách thuế theo hướng vừa đảm bào nguồn thu cho ngân sách vừa tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tích tụ vốn để đầu tư phát triển, bồi dưỡng nguồn thu. M ở rộng diện đánh thuế tiêu thụ độc biệt với một số hàng cần hạn chế tiêu dùng. Điều chình giá tùứựhuế suất đối với hàng xuất khẩu, nhập khẩu phù hợp với tình hình thực tế và quy định hợp lý thời

hạn áp dụng để các doanh nghiệp chủ động trong việc lập k ế hoạch và lên

phương án kinh doanh.

Để ừánh hiện tượng tiêu cực và thất thu thuế, Nhà nước nên đánh thuế theo

trị giá của hàng hoa, không nên đánh thuế theo mục đích sử dụng của hàng hoá

như hiện nay.

- Xét vé hiệu quả kinh tế thì sử dụng thuế quan có lợi hơn đùng hạn ngạch

vì việc sử dụng hạn ngạch chỉ có lợi cho nhẩng người được cấp hạn ngạch còn

Nhà nưóc sẽ không có lợi gì. Tuy nhiên ,trong nhẩng trường hợp nhất định phải

dùng hạn ngạch để bảo hộ thì Nhà nước nên đấu thầu hạn ngạch (ví dụ hạn

ngạch xe máy, hàng dệt vào EU...), biện pháp này cho phép Nhà nước giành

được một phần lợi nhuận từ việc dùng hạn ngạch xuất nhập khẩu và hạn c h ế

được tiêu cực nảy sinh trong việc cấp hạn ngạch xuất nhập khẩu cũng như hạn

chế bớt nhẩng bất lọi do việc dùng hạn ngạch gây ra. Mặt khác,theo nguyên tắc

của WTO - Tổ chức Thương mại Thế giới, nơi m à nước ta đang có đơn x i n gia

nhập - trong thương mại, cần loại bỏ nhẩng hạn chế về số lượng (QRs), toong đó

hạn ngạch là một QR.

- Nhà nước cần có nhẩng giải pháp hẩu hiệu để ngăn chặn và triệt tiêu nạn

buôn lậu và nhập lậu. Các ngành thuế, hải quan, quản lý thị trường, công an bộ

đội biên phòng cần tổ chức phối hợp thu thuế tốt ở các cửa khẩu và nội địa tạo ra

môi trường kinh doanh bình đẳng và lành mạnh cho các doanh nghiệp.

- Hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu phụ thuộc rất

nhiều vào sự ổn định của tỷ giá hối đoái. Tuy nhiên, Nhà nước không nên áp đặt

truồng dựa trên quy luật giá trị. Không nên vì nhập siêu m à đẩy tỳ giá lên cao để

khuyến khích xuất khẩu, có khi lợi bất cập hại vì tỷ giá lốn cao thì thực tế trước mắt có lợi cho xuất khẩu,nhưng chỉ lợi cho một bộ phận trong nền k i n h tế quốc dân vì k i m ngạch xuất khẩu chỉ chiếm 1 0 % GDP. Ngay trong cơ cấu xuất khẩu thì hừu hết cừn phải nhập nguyên liệu về để sản xuất hàng xuất khẩu, kể cả hàng nông sản (phân bón, thuốc trừ sâu, nhiên liệu...),chưa nói đến giá hàng hoa trong

nước tăng lên gây bất ổn định xã hội.

Nhà nưóc nên chủ trương bảo đảm tỷ giá ở mức khuyến khích được xuất

khẩu, hạn chế nhập khẩu, nếu có biến động lốn thì nên dùng các biện pháp can thiệp để giữ được tỷ giá Ổn định ở mức hợp lý.

- Nhà nưóc cừn trợ giá đối với các mặt hàng khuyến khích xuất khẩu như

hàng may mặc, dệt, hàng da, giày vải, thủ công mỹ nghệ (Đặc biệt là hàng thêu,

ren, trạm khắc gỗ, sơn mài, hàng mây tre...). Những loại hàng xuất khẩu này thu hút nhiều sức lao động, mang tính truyền thống dân tộc nên cừn có quỹ trợ giá để phòng k h i có biến động lớn của thị trường t h ế giói, người sản xuất sẽ đỡ gặp khó khăn.

- Các biện pháp cải cách hành chính của các bộ, các ngành, các cơ quan

chức năng là hết sức cừn thiết giúp cho việc kinh doanh thuận lợi có hiệu quả của

các doanh nghiệp. Phải thường xuyên đổi mới, cải tiến cách làm việc, đơn giản hoá các thủ tục hành chính, công khai hoa các chế độ chính sách và đã đến lúc các cơ quan quản lý cũng phải chịu trách nhiệm vế những thiệt hại do l ỗ i của họ

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU Ở CÁC DOANH NGHIỆP CỦA HÀ NỘI (Trang 63 -63 )

×