Qua các tổng công ty xuất nhập khẩu Trung ương Các tổng công ty xuất nhập

Một phần của tài liệu Luận văn nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu ở các doanh nghiệp của hà nội (Trang 27)

- Doanh thu cỏa doanh nghiệp là toàn bộ tiến hàng, tiền gia công, tiền cước, tiền hoa hồng, dịch vụ (kể cả phụ thu nếu có) phát sinh ừong kỳ nộp thuế

qua các tổng công ty xuất nhập khẩu Trung ương Các tổng công ty xuất nhập

khẩu chỉ là đẩu mọi làm thủ tục xuất nhập khẩu còn hàng xuất khẩu là do các cơ

sở được Nhà nưóc giao kế hoạch sản xuất, thu mua, gia công... Trên cơ sở các

nghị định thư ký với các chính phủ nước ngoài, các tổ chức xuất nhập khẩu làm

thủ tục xuất sang các nước Xã hội chủ nghĩa trước đây là chủ yếu, m à các hàng

xuất khẩu này đa sọ là hàng trà nợ nên chất lượng, quy cách phẩm chất, giá cà ít

được quan tâm. Như vậy, có sự cách biệt giữa khâu sản xuất và xuất khâu, giữa

thị trường trong nước và thị trường ngoài nước. Chính vì vậy m à k i m ngạch xuất nhập khẩu với các nước khu vực n (ngoài Xã hội chủ nghĩa) rất thấp (Xem phụ lục 1).

- Hoạt động ngoại thương trong thời kỳ này là thụ động và kém hiệu quả, các tổ chức hoạt động ngoại thương thời kỳ này do Nhà nước độc quyền trực tiếp

điều hành và quản lý. M ộ t sở địa phương có mặt hàng xuất nhập khẩu đạt doanh sở lớn thì được tổ chức thành đơn vị cơ sở "chân rết" nhằm thực hiện k ế hoạch phân bổ xuất nhập của cấp trên. Nhập gì, xuất gì đều do k ế hoạch định trước và giao cho các Tổng công ty chuyên ngành thực hiện. Các cơ sở sản xuất không cần biết hàng đó được xuất đi nưóc nào, giá cả bao nhiêu, lãi l ỗ như t h ế nào; chỉ

biết hoàn thành k ế hoạch sản xuất là đương nhiên có phần lãi định mức để trang trải chi phí và lập quỹ xí nghiệp.

Lúc đó, các doanh nghiệp của Hà Nội cũng là những chân hàng xuất khẩu để giao nộp cho các tổng công ty của Trung ương. Hoạt động ngoại thương của họ trong thời kỳ này nằm trong cơ chế chung củanền k i n h t ế quan liêu bao cấp vì vậy hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu không được chú trọng, hoặc có tính đến nhưng chỉ tiêu không chính xác, mang tính hình thức, không có ý nghĩa thiết

thực trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Do vậy, k i m ngạch xuất nhập khẩu trong thời kỳ này tuy có tăng nhưng trị giá vẫn nhỏ bé. Thành tựu không so sánh với chi phí nên tính hiệu quà là thấp. (Xem phụ lục 1).

2. Ì .2 Nhận thức về hiệu quả kinh doanh trong hoạt động ngoại thương từ năm 1986 đến nay :

Đạ i hội Đảng V I (1986) đã đề xướng công cuộc đổi mới toàn diện và sâu sắc, nhất là vấn đề bở trí lại cơ cấu kinh tế, cài tạo xã hội chù nghĩa và đổi mới cơ chế quản lý, phát triển nền kinh tế nhiều thành phần để phát huy m ọ i t i ề m

năng của đất nước, tạo ra nhiều của cải vật chất cho xã hội, chuyển đổi cơ c h ế vận hành nền k i n h tế từ k ế hoạch tập trung sang nền kinh tế thị trường, áp dụng giá kinh doanh thay cho giá áp đặt, các doanh nghiệp phải tự hạch toán độc lập... Nhờ quá trình đổi mới như vậy, nền k i n h tế đã có nhống khơi sắc rõ rệt, lạm phát bị đẩy lùi, hàng hoa phong phú, hoạt động kinh tế đối ngoại ngày càng mở rộng, nền k i n h tế bắt đầu tăng trưởng vống chắc và đòi sống nhân dân được nâng lên một bước.

Hoạt động kinh tế đối ngoại chuyển tót cơ chế Nhà nước độc quyền ngoại thương sang cơ chế Nhà nưóc thống nhất quản lý ngoại thương bằng luật pháp và chính sách, lấy hiệu quả kinh tế xã hội làm mục tiêu và thước đo tính đúng đắn và trình độ hoạt động ngoại thương; đã tạo ra nhống điều kiện tiền đề quan trọng cho việc phát triển thị trường thương mại dịch vụ. Chúng ta đã thực hiện chính sách nhiều thành phần thương mại, xoa bỏ hàng rào ngăn cách lưu thông hàng hoa, khuyến khích liên doanh liên kết k i n h tế, thực hiện đa phương hoa đa dạng hoa quan hệ ngoại thương. Thực hiện chính sách mở cửa, đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu, tất cả các đơn vị và các tổ chức kinh tế của các tình, thành phố có đủ điều kiện về vốn, cơ sở vật chất, chất lượng hàng hoa và trình độ cán bộ quản lý ngoại thương thì được phép xuất nhập khẩu trực tiếp. N h à nước ban hành một loạt các văn bản nhằm xoa bỏ cơ chế quản lý tập trung bao cấp, đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu, đưa kinh tế của Việt Nam hoà nhập với nền k i n h t ế khu vực và thế giới.

Trong thời kỳ đổi mới, nhận thức về hiệu quả kinh tế ngoại thương đã được đề cao, Đảng và Nhà nước ta đã nhấn mạnh "Nhiệm vụ ổn định và phát triển kinh tế cũng như sự nghiệp phát triển khoa học kỹ thuật, và công nghiệp hoa đít nước ta tiến hành nhanh hay chậm điều đó phụ thuộc một phần vào việc mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại".[32]

Nếu hiệu quả kinh tế đối ngoại là sự so sánh giữa thành tựu đạt được vói chi phí bỏ ra để thu lại được thành tựu đó thì các doanh nghiệp Việt Nam đã nâng cao hiệu quả bằng cách hoặc nâng cao thành tựu, hoặc giảm chi phí.

Do đó, hoạt động xuất nhập khẩu của nưổc ta trong thời kỳ đổi mói đã đạt được những thành tựu đáng khích lộ cả về số lượng và chất lượng. Tổng k i m ngạch xuất nhập khẩu thời kỳ 1991 - 1995 đạt 39, 14 tỉ USD, tăng 2, 31 lần so vổi thòi kỳ 1986 - 1990, trong đó xuất khẩu là 17, OI tỉ USD, nhập khẩu là 22, 13 ti USD. Xuất nhập khẩu đã tảng tốc độ bình quân 2 6 % / năm, gấp hơn 3 lần mức tăng bình quân của GDP và là một trong những yếu tố quan trọng góp phần duy trì tốc độ tăng trưởng cao của GDP (8 - 9 % ) . N ă m 1996, tổng k i m ngạch xuất nhập khẩu đạt 18, 4 tỉ USD, tăng 3 5 % so vổi 1995, xuất khẩu là 7, 255 tỉ USD tăng 33, 2 % so 1995. K i m ngạch xuất khẩu tính theo đầu người năm 1996 đạt 95 USD/người, gấp 9 lần so vổi 1986 (11USD/ngưòi).[31].

Cơ cấu xuất nhập khẩu cũng chuyển theo huống tích cực, có lợi hơn trong thương mại quốc t ế : tỉ ừọng hàng chế biến năm 1991 chỉ c h i ế m 8, 5 % k i m ngạch xuất khẩu thì năm 1996 đã tăng lên thành 3 0 % . M ộ t số mặt hàng xuất khẩu chủ lực của ta có kim ngạch lổn, chất lượng cao, bưổc đầu gây được sự túi nhiệm của thị trường thế giổi như : dầu thô, gạo, hải sản, hàng dệt may, cà phê, cao su, hạt điều...

Thị trường xuất khẩu cũng được mở rộng nhiều so vổi thời kỳ trưổc. Tính đến năm 1996 ta đã có quan hệ buôn bán vổi hem 100 nưổc và ký hiệp định thương mại vổi hơn 60 nưổc trên thế giổi. Trong tình hình chung trên đây, các doanh nghiệp Hà Nội cũng đạt được những thành tích đáng kể. N ế u năm 1986 có 170 doanh nghiệp hoạt động có lãi thì đến năm 1996 đã có 243 doanh nghiệp hoạt động có lãi. Nếu lương bình quân đầu người lao động năm 1986 là Ì 665 đổng/tháng thi đến năm 1996 là 508 859 đổng/tháng (Xem biểu 3).

Một phần của tài liệu Luận văn nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu ở các doanh nghiệp của hà nội (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)