- Tuy tổng lợi nhuận thực hiện của các doanh nghiệp có tảng lên nhưng vẫn còn mẫt bẫ phận đáng kể doanh nghiệp bị thua lỗ hoặc không có lãi Điều
Nhi g giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp Hà Nộ
nghiệp Hà Nội
3.1 Định hướng chung
3.1.1 Hệ quan điểm ứong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu khẩu
Trong điều kiện nước ta hiện nay, hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu ngày càng có vai trò quan trọng trong nền k i n h tế quốc dân. Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp xuất nhập khẩu chủ yếu được thẩm đinh bởi thị trường, là tiêu chuẩn cơ bản để xác đinh phương huống hoạt đụng của doanh nghiệp. Tuy nhiên, vấn đề hiệu quả kinh doanh và như t h ế nào là k i n h doanh có hiệu quả ?.... không phải là vấn đề đã được giải quyết triệt để. Vì vậy, việc xác lập quan điểm rõ ràng, nhất quán về hiệu quả kinh doanh phải xuất phát từ quan
điểm cơ bản trong đường l ố i đổi mói kinh tế xã hụi nước ta theo hướng công nghiệp hoá^iiện đại hóa. Có thể nêu lên mụt số quan điểm cụ thể có vai trò chỉ
đạo phối hợp hoạt đụng giữa các ngành, các cấp và các doanh nghiệp trong việc nâng cao hiệu quả hoạt đụng xuất nhập khẩu của Thủ đô như sau :
- Phải lấy hiệu quả kinh doanh làm thước đo cho hoạt đụng xuất nhập khẩu. Ngoài việc mở rụng hoạt đụng xuất nhập khẩu, từ nay hoạt đụng xuất nhập khẩu phải lấy hiệu quả làm cơ sở. Phải chuyển từ đơn thuần hoàn thành chỉ tiêu
về SỐ lượng sang coi trọng hiệu quả, chất lượng và uy tín. M ụ t k h i quy m ô và tốc
đụ xuất nhập khẩu mâu thuẫn với hiệu quả, chất lượng và uy tín thì phải phục tùng hiệu quả.
- Gắn liền hoạt đụng xuất nhập khẩu với các hoạt đụng kinh tế xã hụi của Thủ đô, xử lý tốt mối quan hệ giữa xuất khẩu và nhập khẩu : xuất khẩu để có vốn cho nhập khẩu và nhập khẩu phải nhằm mục đích đẩy mạnh xuất khẩu.
- Trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp xuất nhập khẩu phải coi trọng hiệu quả kinh tế - xã hội, phải phù hợp với định hướng xuất nhập khẩu m à Đảng và Nhà nước đã đề ra cho Thủ đô H à Nội.
Trong hoạt động của một doanh nghiệp, tiêu chuin đánh giá cuối cùng phải là hiệu quả kinh tế - xã hội m à điều này thì không phải doanh nghiệp nào cũng làm được, đa số chỉ chăm lo bảo vệ lợi ích riêng của đơn vị mình. Hiệu quả kinh doanh được đánh giá ở chỗ các doanh nghiệp xuất nhập khẩu phải kinh doanh có lãi, phải đóng góp được nhiều cho ngân sách Nhà nước trên cơ sở hoạt động đúng pháp luật. Nhà nước cũng cựn có chánh sách khuyến khích, hỗ trợ đảm bảo lợi ích cho doanh nghiệp khi họ phục vụ lợi ích công cộng.
- Để nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu phải thực hiện đa dạng hoa mặt hàng và đa phương hoa quan hệ thị trường và đối tượng hợp tác.
Trong nền kinh tế mở, cơ cấu kinh tế nước ta không chỉ đáp ứng những
nhu cựu cơ bản của đòi sống nhân dân, m à cựn phải gắn vói phân công lao động quốc tế, gắn với nhu cựu thị trường quốc tế. Điều có tính quy luật trong việc phát triển thương mại quốc tế và nâng cao hiệu quả của hoạt động xuất nhập khẩu là không những đa dạng hoa mặt hàng m à còn phải đa dạng hoá loại hình hoạt động và đa phương hoa quan hệ thị trường và đối tượng hợp tác ừên nguyên tắc bình đẳng cùng có lợi và tôn trọng độc lập chủ quyền. Đây là quan điểm chủ đạo để nâng cao hiệu quả toàn bộ hoạt động xuất nhập khẩu của Thủ đô.
- Nâng cao hiệu quà kinh doanh xuất nhập khẩu phải dựa trên cơ sở ứng dụng rộng rãi tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ vào tất cà các khâu của quá trình kinh doanh xuất nhập khẩu ở các doanh nghiệp.có như vậy mới có khả năng cạnh tranh trên thị trường thế giới.
- Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp xuất nháp khẩu phải đảm bảo phát huy sức manh tổng hợp của các thành phần kinh tế, khai thác triệt để khả
năng và thế manh của các loại hình doanh nghiệp xuất nhập khẩu trong một cơ
cấu hợp lý của kinh tế đối ngoại Thủ đô. Doanh nghiệp Nhà nước cần được củng cố đảm bảo giữ vai trò chủ đạo trong hoạt động xuất nháp khẩu, là một trong những công cặ của Nhà nước để điều tiết cung cầu, ổn định giá cả góp phần thực hiện những mặc tiêu kinh tế - xã hội của Thủ đô.
3.1.2 Định hướng chung về cơ cấu ngành hàng và mặt hàng xuất nhập
khẩu của Thủ đô
Định hướng vế cơ cấu của ngành hàng và mặt hàng xuất nhập khẩu của H à Nội là vấn để hết sức quan trọng. Không những nó ảnh hưởng trực tiếp đến việc mở rộng quy m ô , nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu m à còn gây tác
động trực tiếp đến cơ cấu kinh tế của Thủ đô, tác động đến trình độ trang bị công nghệ cũng như đến tốc độ phát triển kinh tế.
Dự kiến đến năm 2000 kim ngạch xuất nhập khẩu của địa phương H à N ộ i sẽ đạt khoảng Ì, 3 tỷ USD, tăng gấp 2 lần so với hiện nay.
* Đinh hướng chung về xuất khẩu :
Theo dự báo từ nay đến năm 2010 Hà N ộ i phấn đấu đạt nhịp độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu ở mức 20%/năm, tăng khoảng 17-18 lần so với năm
1992, đạt 530 triệu USD vào năm 2000. Xuất phát từ lợi thế so sánh của nền k i n h
tế Thủ đô, tình hình kinh tế xã hội những năm qua và xu hướng biến động của thị
trường thế giới,có thể nêu lên định hướng chung về xuất khẩu của Hà Nội trong then gian tới là :
- Tăng tỉ trọng hàng xuất khẩu đã qua chế biến sâu, đổng thời tạo điều
triển mạnh một số mặt hàng xuất nhập khẩu chủ lực của Thủ đô (hàng dệt, may mặc, hàng da, giày dép, nông sản chế biến, điện tử...), tạo được những thị trưầng lớn Ổn định lâu dài.
- Đầu tư đổi mới công nghệ để đẩy mạnh xuất khẩu những sản phẩm truyền thống (hàng thủ công mỹ nghệ...). Đồng thầi tập trung nghiên cứu sản xuất những mặt hàng mới, đặc trưng của Hà Nội, có sức cạnh tranh trên thị trưầng quốc tế.
- Ngoài ra,cần đẩy mạnh việc nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu tại chỗ thu ngoại tệ cho Thành phố.
* Định hướng chung về nhập khẩu :
- Hoạt động nhập khẩu cần phát triển theo hướng : giảm bớt tỷ trọng nhập khẩu hàng tiêu dùng thông thưầng, chỉ nhập khẩu những hàng tiêu dùng cao cấp thiết yếu m à ta chưa sản xuất' được để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nhftn dân, tạo ra sự cạnh tranh tích cực đối với sản xuất trong nước, tạo thêm việc làm, ưu tiên nhập khẩu kỹ thuật và công nghệ hiện đại,nhất là cho sản xuất hàng xuất khẩu. Cơ cấu hàng nhập khẩu đến năm 2010 như sau :
Nếu năm 1992 tỷ trọng nhập kháu hàng tư liệu sản xuất so với tổng kim ngạch nhập khẩu là 8 0 % thì năm 2000 sẽ là 84-86% và năm 2010 là 8 7 % .
Nếu năm 1992 tỷ trọng nhập khẩu hàng tư liệu tiêu dùng so với tổng k i m ngạch nhập khẩu là 2 0 % thì năm 2000 sẽ giảm xuống 14-16% và năm 2010 là
13%.
3.1.3 Định hướng chung về thị trưầng xuất nhập khẩu.
Đa dạng hoa hoạt động và đa phương hoa thị trưầng là bướng quan trọng nhằm nang cao hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu. Tuy nhiên, vạn dụng sao cho đúng, cho phù hợp là công việc của mỗi địa phương, mỗi doanh nghiệp. Đa
phương hoá thị trường, giảm sự tạp trung vào một số đối tác là cẩn thiết nhưng không nên mở rộng một cách tràn lan m à phải tập trung ở những thị trường trọng điểm nhằm xây dựng được thị trường ổn định cho các mớt hàng xuất khẩu chủ yếu. Định hướng trong thời gian tới, tập trung xây dựng cho Thủ đô hệ thống thị trường xuất nhập khẩu như sau :
- Tập trung vào khu vực Đông Nam Á, Đông Bắc Á,đớc biệt là Nhật Bản để tranh thủ công nghệ mói và vốn, xuất khẩu các hàng nông sản, may, dệt, nhập khẩu vật tư, thiết bị, nguyên vật liệu cho sản xuất công nghiệp.
- M ở rộng thị trường sang EU để xuất khẩu hàng may, dệt.
- Tiếp tục thâm nhập vào các nưóc công nghiệp phát triển Tây Âu, Bắc Mỹ để tranh thủ công nghệ mới cho các ngành kỹ thuật cao,đớc biệt là ngành điện tử. Ngoài ra có thể nhập khẩu vật tư, nguyên liệu từ khu vục này để bù đắp nguồn nguyên liệu ta còn thiếu như : sợi bông, sắt thép, thuốc trừ sâu, phân bón... K h u vực này cũng là thị trường lớn cho hàng dệt, may, hàng thù công của ta.
- Khôi phục và mở rộng thị trường các nước SNG và Đông Âu để duy trì xuất khẩu những mớt hàng truyền thống và nhập khẩu những vật tư nguyên liệu quen thuộc từ trước tới nay.
- Tiếp tục mở rộng quan hệ thương mại chính ngạch với Trung Quốc và chính quy hoa dần những nguyên tắc buôn bán giữa hai nước để tranh thủ điều kiện phát triển mậu dịch với một nước có số dân đông nhất t h ế giới.
- Thị trường Trung đông cũng là khu vực cần được quan tâm để qua đây có thể đưa hàng vào các nước Châu Phi,nơi có nhu cầu cần nhập khẩu lớn nhưng chất lượng hàng đòi hỏi không cao.
3.2 Những giải pháp nâng cao hiệu quả kỉnh doanh xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp Hà Nội doanh nghiệp Hà Nội
Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu luôn là mối quan tâm hàng đầu của mọi doanh nghiệp. Hiệu quả kinh doanh ở đây bao gồm hiệu