Những kiến nghị về biện pháp vi mô

Một phần của tài liệu Luận văn nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu ở các doanh nghiệp của hà nội (Trang 74)

- Bên cạnh việc thu hút nưực ngoài đầu tư, Nhà nưực nên có chính sách

thuế lợi tức nưực ngoài tối đa 25%, doanh nghiệp Việt Nam 2 5 45%) Nhà nưực cần dùng một loạt các biện pháp để khuyến khích đầu tư sản xuất hàng xuất

3.2.2 Những kiến nghị về biện pháp vi mô

Trong nền k i n h tế thị trường, mỗi doanh nghiệp là một tế bào của nền k i n h tế, hoạt động của mỗi doanh nghiệp có hiệu quả thì cả nền k i n h tế hoạt động mới có hiệu quả và phát triỉn. Muốn tồn tại và phát triỉn được, mỗi doanh nghiệp phải có những giải pháp kinh doanh phù hợp, đưa ra thị trường những sản phẩm được xã hội chấp nhận với giá cả chấp nhận và thu được lợi nhuận. Lợi nhuận là chì tiêu đỉ đánh giá hiệu quà kinh doanh của doanh nghiệp. L ợ i nhuận cũng là công cụ đỉ sàng lọc, loại bỏ những doanh nghiệp kinh doanh không có hiệu quả. Lợi nhuận luôn là sức ép đối với vấn đỉ tồn tại hay không tổn tại của mỗi doanh

nghiệp. Để tạo ra được lợi nhuận, mỗi doanh nghiệp đều có những biện pháp hữu hiệu riêng, tuy theo điều kiện hoàn cảnh cụ thể của mình. ở đây luận án chỉ k i ế n nghị một số nhóm biện pháp có tính chít phổ cập và chung nhồt là : đổi mói cơ chế k i n h doanh của doanh nghiệp, cải tiến tổ chức doanh nghiệp, đào tạo cán bộ, đa dạng hoá kinh doanh và nâng cao trình độ quản lý, kỹ thuật nghiệp vụ kinh doanh.

3.2.2.1 Nhóm thứ nhồt gồm các biện pháp đổi mói cơ chế kinh doanh xuồt nhập khẩu ở các doanh nghiệp.

Có thể khẳng định rằng đổi mới cơ c h ế k i n h doanh ở các doanh nghiệp xuồt nhập khẩu là khâu then chốt để nâng cao hiệu quả kinh doanh [8].

Phần lớn các doanh nghiệp xuồt nhập khẩu của Hà Nội là doanh nghiệp Nhà nước, cơ chế k i n h doanh cũ của doanh nghiệp Nhà nước chưa được đổi m ớ i nên đã kìm hãm việc nâng cao hiệu quả kinh doanh. Do đó, muốn nâng cao hiệu

quả kinh doanh của doanh nghiệp thì phải đổi mới cơ chế k i n h doanh cũ theo

những hướng sau :

- Phải xây dựng cho được cơ chế kinh doanh tự chủ trong doanh nghiệp.

Theo hướng này Nhà nước giao vốn, tài sản., cho các doanh nghiệp và có quyền giám sát các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Doanh nghiệp có quyền sở hữu tài sàn pháp nhân, được phép đưa ra và thực thi các quyết sách k i n h doanh của mình sao cho bảo toàn, phát triển được vốn và tài sản được giao, nâng cao được đời sống người lao động trong doanh nghiệp. L à m như vậy Nhà nước và ngành chủ quàn không còn là chỗ dựa, buộc các doanh nghiệp phải chồp nhận cạnh tranh thị trường đổng thời phải tăng cường năng lực tự chủ kinh doanh và khả năng thích ứng với thị trường.

- Xây dựng cơ chế cạnh tranh

Doanh nghiệp kinh doanh nếu phải gánh vác thêm những nhiệm vụ xã hội sẽ gây ảnh hưởng đến sàn xuất - kinh doanh. Do vậy, việc tách chức năng phi sản xuất ra khỏi chức năng kinh doanh nhằm xây dựng một cơ c h ế cạnh tranh bình đẳng là việc làm rất quan trọng.

Trước hết, cờn khẩn trương thay thế bảo hiểm ở doanh nghiệp bằng bảo hiểm xã hội, xây dựng cơ chế ba bên:Nhà nước, doanh nghiệp, người lao động cùng đóng góp quỹ bảo hiểm xã hội, giải quyết vấn để khám chữa bệnh và lương hưu cho người lao động, giảm nhẹ gánh nặng cho doanh nghiệp. Mặt khác, cờn tinh giảm bộ máy theo hướng gọn nhẹ, có hiệu quả. Giải quyết lượng lao động dư thừa bằng cách đào tạo lại, tạo thêm việc làm tại chỗ và k h u y ế n khích người lao động tự tìm việc làm.

- Xây dựng cơ chế khuyến khích vật chất

Để nâng cao hiệu quả kinh tế thì cờn khơi dậy tính tích cực của cán bộ công nhân viên thông qua cơ chế khuyến khích vật chất. Trước hết, cờn cải cách

chế độ sử dụng lao động bằng cách thực hiện ký kết hợp đổng lao động thay cho

chế độ sử dụng nhân công suốt đòi (biên chế) trưóc đây. Điều này bắt buộc người lao động phải luôn tự nâng cao trình độ để thích ứng được với công việc. Đồng thời, cờn cải cách chế độ phân phối tiền lương, xoá bỏ c h ế độ bình quân chủ nghĩa - không khuyến khích được những nhân tố tích cực. Cẩn phân phối tiên lương trên cơ sở kết quả hoạt động kinh doanh theo nguyên tắc "làm nhiều

hưởng nhiều". Tuy nhiên, doanh nghiệp cũng có thể điểu tiết ở mức hợp lý, tránh để tình ừạnh quá chênh lệch về thu nhập giữa các bộ phận, gây mít đoàn k ế t trong doanh nghiệp.

Cơ chế khuyến khích các yếu tố trên sẽ khơi dậy tính tích cực, tự giác lao động cho đội ngũ quản lý cũng như cán bộ công nhân viồn làm cho năng suất lao động, trình độ quản lý được nâng lên một bước đáng kể.

- Xây dựng cơ chế tự ràng buộc

Sau khi Nhà nưóc giao quyền tự chủ kinh doanh và tạo môi truồng canh tranh bình đẳng thì các doanh nghiệp phải tự chịu ừách nhiệm trước kết quả kinh doanh của mình. Đế n lượt các doanh nghiệp cũng phải giao quyển tự chủ kinh doanh và hạch toán hoàn chọnh cho các đon vị cơ sở. ván đề hết sức quan trọng là doanh nghiệp phải giao được chọ tiêu đơn giá tiền lương cho các đơn vị cơ sở để các cơ sở có thể được hưởng thu nhập trên cơ sở hiệu quả kinh doanh của đơn vị mình.

3.2.2.2 Nhóm thứ hai gồm các biện pháp đổi mới cơ cấu bộ máy tổ chức của doanh nghiệp cho phù hợp với cơ chế mói.

Xuất phát từ thực tế là phần lớn các doanh nghiệp xuất nhập khẩu của H à N ộ i là doanh nghiệp Nhà nưócđược thành lập từ thời kỳ bao cấp nên không tránh khỏi bộ máy cồng kềnh, k é m hiệu quả, do vậy nhóm biện pháp này cũng hết sức quan trọng.Để đổi mới bộ máy tổ chức đạt hiệu quả cao cần tuân thủ 2 nguyên tắc sau :

- M ộ t là phải phân biệt rạch ròi chức năng quản lý và chức năng sản xuất - kinh doanh - dịch vụ, tránh trường hợp vừa làm chức năng quản lý vừa kinh doanh.

- Hai là các đơn vị sản xuất - kinh doanh - dịch vụ phải được hạch toán độc lập hoàn chọnh để mỗi đem vị có thể biết được hiệu quả kinh doanh của đơn vị mình trong từng doanh vụ, tránh hiện tượng như trưóc đầy m ỗ i đơn vị chọ là

Một phần của tài liệu Luận văn nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu ở các doanh nghiệp của hà nội (Trang 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)