Khuyến nghị:

Một phần của tài liệu Tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp ở người lớn và hướng phòng bệnh (Trang 91)

- BN được khám toàn trạng, chiều cao, cân nặng, được ghi nhận về tiền sử bệnh lý, các yếu tố nguy cơ, thuốc hạ áp đang dùng tại BV.

CHƯƠNG 5: BÀN LUẬ N KẾT LUẬN – KHUYẾN NGHỊ

5.3. Khuyến nghị:

Từ kết quả nghiên cứu, những phân tích, bàn luận và kết luận trên, chúng ta có thể nhận thấy:

 Tuy các yếu tố nguy cơ như tuổi tác, giới tính, di truyền thì hầu như không thể thay đổi và cải thiện được, nhưng các yếu tố nguy cơ có thể thay đổi được như:

ăn mặn, béo phì, hút thuốc, uống rượu bia, luyện tập thể lực đều có thể được điều chỉnh từ thói quen sinh hoạt hàng ngày bởi ý thức của từng cá nhân. Và khi đó, chắc chắn sẽ ngăn ngừa được nguy cơ xảy ra THA trong gia đình, cộng đồng và xã hội.

 Hành vi lễ Phật tuy giản đơn, nhưng đã tác động tích cực đến HA, đóng góp không nhỏ vào việc ngăn ngừa nguy cơ THA. Đứng ở góc độ Kinh tế Sức Khỏe, y học và xã hội, thì nếu như cá nhân có tín tâm, tri thức khoa học và tầm nhìn thì việc tự bảo vệ sức khỏe cá nhân, gia đình và xã hội là điều rất dễ dàng. Không những thế, còn có thể duy trì và phát triển nguồn lực xã hội một cách hữu hiệu.

 Từ góc độ đó (và trên thực tế của nhiều cơ sở y tế công lẫn tư ngày nay) xét thấy: Kinh tế lúc nào cũng nên tiên phong đi đầu, thì các mặt chăm sóc sức khỏe và phòng bệnh trong lĩnh vực y tế mới tận dụng được hết toàn bộ nguồn lực và đạt hoàn toàn hiệu quả.

Hướng phát triển dài hạn: do tình trạng trẻ thừa cân, béo phì hiện nay ngày càng gia tăng; thanh niên ngày càng sử dụng nhiều bia rượu và chất kích thích, lười biếng luyện tập thể lực; chế độ ăn không kiểm soát (nhiều chất béo và thường mặn), hút nhiều thuốc lá... Do vậy, ngoài những nghiên cứu chuyên sâu về y khoa, thì chính phủ cần đầu tư nhiều hơn nữa về nghiên cứu khoa học lĩnh vực

Kinh tế sức khỏe.

 Mọi người đều có thể huấn luyện trẻ con để chúng trở nên yêu thích lễ Phật hàng ngày như một thói quen sinh hoạt tốt và cần thiết để cải thiện tình trạng xã hội (thay vì chúng mất quá nhiều thời gian cho chơi game, lên mạng hàng giờ hay rong chơi lêu lổng). Như thế thì chính phủ mới có được những chiến lược y tế, kinh tế quốc gia dài hạn và hoàn thiện, ích quốc lợi dân.

Đào Duy An (2007), “Tăng huyết áp thầm lặng như thế nào”, Thời sự Tim Mạch Học,

(số 111), (Hội Tim mạch học Quốc gia VN), tr 33-36.

Đoàn Dư Đạt (2005), “Nhận xét các yếu tố nguy cơ của bệnh tăng huyết áp và các tổn thương cơ quan đích trong các BN THA tại khoa tim mạch BV Việt Nam-Thụy

Điển Uông Bí, Quảng Ninh năm 2003-2004”, Tạp Chí Tim Mạch Học Việt Nam,

(số 41), tr. 514-523

Thục Đoan, Cao Hào Thi (2014), “Biến độc lập định tính (biến giả)”, bài đọc Các

phương pháp định lượng, Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright.

Nguyễn Trọng Hoài, Cao Hào Thi (2009), “Biến phụ thuộc định tính”, giáo trình môn học Các phương pháp định lượng.

Nguyễn Văn Hoàng, Đặng Vạn Phước, Nguyễn Đỗ Nguyên (2004), “Đặc điểm bệnh

tăng huyết áp ở người cao tuổi tại tỉnh Long An (2004), Nghiên cứu khoa học

(2004).

Trần Văn Huy (2007), “Tỉ lệ nguy cơ bệnh tim mạch ở người lớn Khánh Hòa theo biểu

đồ dự báo nguy cơ toàn thể của tổ chức y tế thế giới” báo cáo nghiên cứu khoa

học cấp tỉnh.

Trần Tiến Khai và CS (2009), Phương pháp nghiên cứu kinh tế, (tài liệu giảng dạy, tr

88-92).

Phạm Gia Khải, Đỗ Doãn Lợi, Nguyễn Ngọc Hoan (2010), “Tăng huyết áp kẻ giết

người thầm lặng”, Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, ( số 52), tháng 01 năm 2010;

tr. 80-83.

Hoàng Khánh (2000), “Tăng huyết áp và Tai biến mạch máu não”, bài giảng Nội khoa tr 9).

Trương Tấn Minh và CS (2004), “Dịch tể học các yếu tố nguy cơ tim mạch chính ở người lớn tại Khánh Hòa.Huỳnh Văn Minh và CS (2007), “Tần suất tăng huyết áp và mối liên quan với một số yếu tố nguy cơ chính của nhân dân tỉnh Thừa Thiên-

Huế”, Nội Khoa, Tạp Chí Tim Mạch Học Việt Nam (số 4), tr. 64-72.

Huỳnh Văn Minh và CS (2008), “Khuyến cáo của Hội Tim Mạch hoc Việt Nam về

chẩn đoán và điều trị dự phòng tăng huyết áp ở người lớn”, Khuyến cáo về các

bệnh tim mạch và bệnh chuyển hóa giai đoạn 2006 - 2010, Hội Tim mạch Quốc gia Việt Nam, tr. 235-259.

Phan Hải Nam (2007), Một số xét nghiệm hóa sinh lâm sàng, Học viện Quân y Hà

Nội, Nhà xuất bản Quân đội Nhân dân, tr: 77-85, 86 – 99, 116 – 119, 211-214. Đặng Vạn Phước và CS (2008), “Tỉ lệ đạm niệu vi lượng trên bệnh nhân tăng huyết áp

và các nguy cơ tim mạch đi kèm: Kết quả của nghiên cứu quốc tế I-SEARCH trên dân số bệnh nhân Việt Nam. Phân tích phụ của một cuộc điều tra trên 21.050

bệnh nhân tại 26 nước”, Thời sự tim mạch học, (số 126), tr. 17-24.

Thích Chân Quang (2006), “Hiểu và tôn kính Phật”, Tâm lý đạo đức 1, nhà xuất bản

Tôn Giáo (tái bản lần 2), tr 41-87.

Nguyễn Lân Việt, Phạm Thái Sơn và CS (2012), “Biến đổi HA theo tuổi; Giới tính và THA”, Tăng huyết áp, Nhà Xuất bản Y học, tr.29- 33.

Một phần của tài liệu Tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp ở người lớn và hướng phòng bệnh (Trang 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)