Nội dung thực nghiệm

Một phần của tài liệu khoá luận tốt nghiệp biện pháp dạy học câu tiếng việt cho học sinh lớp 2, 3 ở tiểu học (Trang 59)

3 ở Tiểu học

3.5. Nội dung thực nghiệm

a. Chọn nội dung thực nghiệm

Dựa trên chương trình tiếng Việt hiện hành (chương trình sau năm 2000), căn cứ vào nội dung, phân phối chương trình phân môn Luyện từ và câu ở lớp 2, 3, chúng tôi chọn một bài tiêu biểu về các kiểu câu trong chương trình Tiểu học (Ôn tập về từ chỉ đặc điểm. Ôn tập câu Ai thế nào? Dấu phẩy).

Một bài dạy nhưng áp dụng hai cách thức và phương pháp lên lớp khác nhau: một bài dạy theo cách thức, phương pháp chúng tôi đã đề xuất và một bài dạy theo đúng thiết kế hiện hành.

b. Thời gian và tổ chức thực nghiệm

+ Thời gian thực nghiệm:từ ngày 1 tháng 11 năm 2014 đến ngày 31 tháng 12 năm 2014.

- Cô Nguyễn Thị Minh dạy hai lóp ЗА và lóp 3C (lớp 3C dạy thực nghiệm và lớp ЗА dạy đối chứng), trường Tiểu học c ổ Loa- Đông Anh- Hà Nội.

- Cô Nguyễn Thị Nga dạy hai lớp 3A5 và lớp 3A6 (lớp 3A6 dạy thực nghiệm, lớp 3A7 dạy đối chứng), trường Tiểu học Xuân Hòa- Phúc Yên- Vĩnh Phúc.

- Cô Đàm ThịNgọc dạy hai lớp ЗА và lớp 3B (lớp ЗА dạy thực nghiệm, lớp 3B dạy đối chứng), trường Tiểu học Trực Phú- Trực Ninh- Nam Định.

Thực nghiệm ừên nội dung luyện tập thực hành. Trong nội dung thực nghiệm trên, chúng tôi chú trọng đến việc vận dụng linh hoạt các phương pháp mới, phương tiện kĩ thuật cao phục vụ cho tiết dạy.

Tên bài dạy: Ôn tập về từ chỉ đặc điểm. Ôn tập câu Ai thế nào?Dấu phẩy

(Tuần 17, ừ. 145, sách Tiếng Việt 3, tập 1)

Câu kiểu Ải là gỉ?, Ai làm gỉ?, Ai thế nào? được dạy từ lóp 2. Đây chỉ là

kiến thức sơ giản nhất về câu. Lên lớp 3, các em được tìm hiểu thêm về các kiểu câu này thông qua các bài tập qua các tiết ôn tập. Bài “Ôn tập về từ chỉ đặc điểm. Ôn tập câu Ai thế nào. Dấu phẩy?” là một ừong các bài tiêu biểu và kiểu

câu Ai thể nào? là kiểu câu điển hình được dạy trong chương trình Tiểu học.

Nội dung của bài “Ôn tập từ chỉ đặc điểm. Ôn tập câu Ai thế nào?. Dấu phẩy” đưa ra các yêu cầu chính sau:

+ Ôn tập các từ chỉ đặc điểm của người, vật.

+ Ôn tập mẫu câu Ai thế nào? (Biết cách đặt câu theo mẫu để miêu tả người, vật, cảnh cụ thể).

+ Tiếp tục ôn luyện về dấu phẩy.

(Tiến trình dạy học thực nghiệm được nêu cụ thể ở phần Phụ lục của khóa luận)

c. Đo thực nghiệm

• Phương pháp đo nghiệm

+ Người thực hiện dự giờ theo dõi tiết học.

+ Kết thúc tiết học phát phiếu đo thực nghiệm cho học sinh, khảo sát học sinh ngay tại lớp.

+ Nhận xét và phân loại từng nội dung thực nghiệm

Nội dung đo nghiệm và cách đánh giá

(Nội dung đo nghiệm và cách đánh giá có ở phần phụ lục của khóa luận)

Bảng đối chiếu kết quả đo nghiệm trường Tiểu học Xuân Hòa

(Trường thuộc khu vực thị xã)

TS CN

Kêt quả đo nghiệm Lớp

HS ĐN Giỏi Khá TB Dưói TB Ghi chú

SL % SL % SL % SL % 1 27 77,1 5 14,3 2 5,7 1 2,9 Lớp 3A6 35 2 25 71,4 6 17,1 2 5,7 1 2,9 thưc3 19 54,3 8 22,9 5 14,2 3 8,6 nghiệm 1 20 57,1 5 14,3 5 14,2 5 14,2 Lóp 3A7 35 2 17 48,6 6 17,1 8 22,9 5 14,2 đối 3 11 31,4 11 31,4 9 25,7 4 11,4 chứng

Bảng đối chiếu kết quả đo nghiệm trường Tiểu học c ổ Loa

(Trường thuộc khu vực gần thị trấn)

Lớp TS

HS CH

ĐN

Kêt quả đo thực nghiệm

Ghi chú Giỏi Khá TB Dưới TB SL % SL % SL % SL % c 35 1 23 65,7 5 14,3 3 8,6 4 11,4 Lớp thực nghiệm 2 21 60 6 17,1 5 14,3 5 14,3 3 19 54,3 8 22,9 4 11,4 4 11,4 A 35 1 16 45,7 6 17,1 10 28,6 3 8,6 Lớp đôi chứng 2 14 40 8 22,9 9 25,7 4 11,4 3 13 37,1 7 20 10 28,6 5 14,3

Bảng đối chiếu kết quả đo nghiệm trường Tiểu học Trực Phú

(Trường thuộc khu vực nông thôn)

Lóp TS HS

CH ĐN

Kêt quả đo nghiệm

Ghi chú Giỏi Khá TB DướiTB SL % SL % SL % SL % 3A 35 1 20 57,1 6 17,1 4 11,4 5 14,3 Lớp thưc• nghiệm 2 18 51,4 5 14,3 5 14,3 7 20 3 17 48,6 3 8,6 6 17,1 9 26,4 3B 35 1 14 40 5 14,3 7 20 9 26,4 Lớp đôi chứng 2 12 34,3 2 5,7 9 26,4 12 34,3 3 9 26,4 3 8,6 10 28,6 13 37,1

Để có kết quả khách quan và chính xác, trước khi thực nghiệm, chúng tôi đã tiến hành dự giờ và trao đổi ý kiến với Ban Giám hiệu các trường để lựa chọn lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. Các lớp 3A và 3C (trường Tiểu học Cổ Loa- Đông Anh- Hà Nội), lớp 3A6 và 3A5 (trường tiểu học Xuân Hòa- Phúc Yên- Vĩnh Phúc), lớp 3A và 3B (trường Tiểu học Trực Phú- Trực Ninh- Nam Định) được lựa chọn vì có số lượng học sinh bằng nhau, chất lượng học tập của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng ngang nhau. Nội dung đo thực nghiệm được áp dụng cho cả 6 lớp (3 lớp thực nghiệm và 3 lớp đối chứng) ở 3 trường.

3.6.Đánh giá thực nghiệm

Qua việc tổng họp các kết quả đo nghiệm, chúng tôi tiến hành so sánh từng lớp, từng trường và đi đến nhận xét như sau:

Các lớp thực nghiệm có kết quả cao hơn lớp đối chứng, các lớp thực nghiệm có kết quả bài làm đạt lọai khá, giỏi nhiều hơn. Trường tiểu học Xuân Hòa (trường thuộc khu vựcthị xã) có kết quả cao hơn trường tiểu học c ổ Loa thuộc xã Cổ Loa gần thị trấn Đông Anh và trường Tiểu học Trực Phú thuộc xã Trực Phú. Mặc dù kết quả đo thực nghiệm của các lớp ở xã thấp hơn nhưng có thể nói rằng kết quả kiểm tra đo thực nghiệm của các lớp thực nghiệm đều cao hơn lớp đối chứng. Điều này chứng tỏ các lớp thực nghiệm đã làm được về nội dung, phương pháp, quy trình của khóa luận đề xuất.

Nội dung đo nghiệm ở câu 1 nhằm kiểm tra kiến thức các em vừa được giáo viên cung cấp, lớp thực nghiệm làm tố hơn lớp đối chứng. Điều đó chứng tỏ học sinh nắm kiến thức cơ bản về kiểu câu tốt.

Nội dung đo nghiệm ở câu 2 với mục đích kiểm tra nhận diện và phát hiện các bộ phận của câu kể Ai thế nào?.Kết quả đo nghiệm cho thấy, học sinh lớp thực nghiệm đạt từ khá trở lên cao hơn lóp đối chứng.

Nội dung thực nghiệm ở câu 3 có mục đích nâng cao, yêu cầu học sinh sắp xếp các từ để tạo thành câu kiểu Ai thế nào?. Tôi thấy, HS các lớp đối chứng còn làm chậm và sắp xếp còn lôn xộn hơn các HS lớp thực nghiệm.

Một phần của tài liệu khoá luận tốt nghiệp biện pháp dạy học câu tiếng việt cho học sinh lớp 2, 3 ở tiểu học (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)