Cách chữa lỗi nhầm mẫu câu kiểu Ai làm gì? với câu kiểu

Một phần của tài liệu khoá luận tốt nghiệp biện pháp dạy học câu tiếng việt cho học sinh lớp 2, 3 ở tiểu học (Trang 52)

3 ở Tiểu học

2.3.1.2.Cách chữa lỗi nhầm mẫu câu kiểu Ai làm gì? với câu kiểu

Khi được yêu cầu đặt câu theo mẫu câu kiểu Ai thếnào?, học sinh đã đặt câu như sau:

Ví dụl : Đàn cò trắng bay lượn chậm rãi trên bầu trời Ví dụ 2: Bạn Dũng ngồi vắt vẻo ừên lưng ừâu.

Nguyên nhân học sinh nhầm lẫn câu kiểu Ai làm gì? với câu kiểu Ai thế nào? là do các em không xác định được từ chính trong cụm từ trả lời cho các câu hỏi Làm gì?, Thế nào?.

Cách chữa: GV gọi HS ừả lời các câu hỏi về mô hình câu kiểuA/ làm gì? và mô hình câu kiểu Ai thể nào? để rút ra được kết luận:

+ Mô hình câu kiểuAỉ' làm gì? có 2 bộ phận: bộ phận trả lời cho câu hỏi

Ai (cái gì, con gì)? và bộ phận trả lời cho câu hỏi làm gì?

+ Mô hình câu kiểu/4z' thế nào? có 2 bộ phận: bộ phận ừả lời cho câu

hỏi Ai (cái gì, con gì)? và bộ phận trả lời cho câu hỏi thế nào?

Trong ví dụ ừên, các em thấy từ bay lượn, ngồi là từ chỉ hoạt động ừả lời cho câu hỏi Làm gì?. Các em nhầm tưởng các từ ấy ừả lời cho câu hỏi Thế nào? vì trong cụm từ làm vị ngữ ấy có các từ chỉ đặc điểm là chậm rãi, vắt vẻo.

Trong trường hợp này, GV nhấn mạnh với HS: những từ chậm rãi, vẳt vẻo được dùng để miêu tả các hoạt động bay lượn, ngồi, cần phải giúp HS nhận diện các từ chỉ hoạt động, trạng thái và các từ chỉ đặc điểm, đâu mới là từ chính để xác định mẫu câu phù hợp. Thường các từ chính thường ngay sau các từ trả lời cho câu hỏi Ai (cái gì, con gỉ,)?.Tuy nhiên cũng cần chú ý cho các em không phải lúc nào các từ ngay sau đó là những từ chỉ hoạt động thì câu đó thuộc kiểu câu Ai làm gì?, những từ chỉ đặc điểm, tính chất thì câu đó thuộc kiểu câu Ai thế nào? (điều này đã được chúng tôi lưu ý ở mục Cung cẩp cho học sinh một sổ căn cứ để các em nẳm được kiến thức và làm bài tập về câu dễ dàng hơn).

2.3.2. Rèn kĩ năng sử dụng dấu câu

Ở lớp 2, HS được học 4 dấu câu: dấu chấm hỏi, dấu phẩy, dấu chấm và dấu chấm than, trong đó trọng tâm là dấu chấm và dấu phẩy. Các bài tập đươc bố trí đều đặn mỗi tuần một bài, riêng dấu chấm và dấu phẩy được nhắc đi nhắc lại nhiều lần. Việc luyện tập lặp lại nhiều lần giúp HS phát triển kĩ năng vững chắc và thuần thục hơn. Lên lóp 3, HS được ôn luyện về các dấu câu này thông qua các bài tập thực hành với mức độ cao hơn.

2.3.2.1. Thông qua các bài tập để rèn kĩ năng sử dụng dấu câu

Như chúng ta đã biết, thông qua luyện tập thực hành, học sinh lĩnh hội kiến thức là quan điểm dạy học coi trọng khả năng thực hành. Vĩ thế đối với nội dung dạy học về dấu câu, chúng tôi cũng chú trọng đến việc đưa ra những bài tập để giúp học sinh luyện kĩ năng sử dụng dấu câu thành thạo.

Các dạng bài tập có thể sử dụng là:

1. Điền dấu (có thể là dấu phẩy, dấu chẩm, dấu chẩm hỏi...) vào câu

văn hay đoạn văn cho đúng (dấu điền có yêu cầu cụ thể)

Ví dụ: Em chọn dấu chấm, dấu chấm hỏi hay dấu chấm than để điền vào từng ô trống trong truyện vui sau:

Nhìn bài của ban

Phong đi học về DThấy em rất vui, mẹ hỏi: - Hôm nay con được điểm tốt àD

- Vâng □ Con được điểm 9 nhưng đó là nhờ con nhìn bạn Long Nếu không bắt chước bạn ấy thì chắc con không được điểm cao như thế.

Mẹ ngạc nhiên:

- Sao con nhìn bài của bạnD

- Nhưng thầy giáo có cấm nhìn bạn tập đâu □ Chúng con thi thể dục ấy mà □

Đáp án:

Phong đi học về. Thấy em rất vui, mẹ hỏi: - Hôm nay con được điểm tốt à?

- Vâng. Con được điểm 9 nhưng đó là nhờ con nhìn bạn Long

Nếu không bắt chước bạn ấy thì chắc con không được điểm cao như thế.

Mẹ ngạc nhiên:

- Sao con nhìn bài của bạn?

- Nhưng thầy giáo có cấm nhìn bạn tập đâu. Chúng con thi thể dục ấy mà! (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Điền dấu câu đã cho vào chỗ thích hợp

Ví dụ: Hãy chép lại đoạn văn sau và đặt dấu phẩy vào những chỗ thích hợp:

Nhân dân ta luôn ghi sâu lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh: Đồng bào Kinh hay Tày Mường hay Dao Gia- rai hay Ê- đê Xơ- đăng hay Ba- na và các dân tộc anh em khác đều là con cháu Việt Nam đều là anh em một thịt. Chúng ta đều sống chết có nhau sướng khổ cùng nhau no đói giúp nhau.

Đáp án:

Nhân dân ta luôn ghi sâu lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh: Đồng bào Kinh hay Tày, Mường hay Dao, Gia - rai hay Ê- đê, Xơ - đăng hay Ba - na và các dân tộc anh em khác đều là con cháu Việt Nam, đều là anh em ruột thịt. Chúng ta đều sống chết có nhau, sướng khổ cùng nhau, no đói giúp nhau.

3. Ngắt câu

Ví dụ: Ngắt đoạn dưới đây tành 5 câu và ghép lại cho đúng chính tả: Trên nương, mỗi người một việc người lớn thì đánh trâu ra cày các bà mẹ cúi lom khom tra ngô các cụ nhặt cỏ, đốt lá mấy chú bé đi bắc bếp thổi cơm

Đáp án:

Trên nương, mỗi người một việc. Người lớn thì đánh trâu ra cày. Các bà mẹ cúi lom khom tra ngô. Các cụ nhặt cỏ, đốt lá. Mấy chú bé đi bắc bếp thổi com.

4. Chữa lỗi về dấu câu

Ví dụ: Bạn Lan tập điền dấu câu vào ô ừống, chẳng hiểu vì sao bạn ấy điền toàn dấu chấm.Theo em, bạn Lan có điền đúng ko? Hãy sửa lại những chỗ sai.

Thấy bà. Thần Chết ngạc nhiên hỏi:

- Làm sao ngươi có thể tìm đến tận nơi đây. Bà mẹ trả lời:

- Vì tôi là mẹ hãy trả lại con cho tôi.

Đáp án:

Thấy bà, thần Chết ngạc nhiên hỏi:

- Làm sao ngươi có thể tìm đến tận nơi đây? Bà mẹ trả lòi:

- Vì tôi là mẹ, hãy trả lại con cho tôi!

5. Giải thích cách dùng dấu câu

Ví dụ: Tìm dấu phẩy trong đoạn văn sau. Cho biết mỗi dấu phẩy dùng để làm gì?

Hôm qua mẹ mua cho tôi thật nhiều đồ dùng học tập. Nào bút, mực, cặp, vở, sách giáo khoa. Sách Tiếng Việt rất dày, sách Đạo Đức thì mỏng, vở Mỹ thuật lại có nhiều hình vẽ đẹp mắt. Thích quá!

Đáp án:

Những chỗ có dấy phẩy trong đoạn văn là: sau các từ: bút, mực, cặp, vở, dày, mỏng.

Dấu phẩy dùng để đánh dấu ranh giới các thành phần đồng chức trong câu.

Yêu cầu khi soạn các bài thực hành về dấu câu:

* Phải dùng những ngữ liệu các em đã được học trong nội dung chương trình. Chỉ với đối tượng học sinh giỏi mới tìm ngữ liệu ngoài.

* Các đoạn ngữ liệu phải không quá khó, sử dụng dấu câu ở dạng chuẩn mực, không đưa đoạn ngữ liệu dùng dấu câu có hàm ý ẩn dụ khác, không phù hợp với đối tượng học sinh Tiểu học.

* Để tránh mất thời gian cho việc thực hành, GV phải chép đoạn văn cần điền dấu vào bảng phụ để HS theo dõi và làm. Không buộc các em chép đề rồi mới làm, ảnh hưởng đến việc ôn luyện các kiến thức khác.

* Luôn kết hợp ôn luyện về cách sử dụng dấu với đọc. Qua đọc, hướng dẫn HS ngắt nghỉ hơi, nâng cao, hạ thấp giọng, nhấn giọng để thể hiện đúng giọng đọc của từng kiểu câu. Điều đó hỗ trợ tốt cho việc rèn kĩ năng nghe, nói, đọc, viết cho học sinh Tiểu học.

2.3.2.2. Thông qua việc ghi nhớ các cách sử dụng của từng loại dấu câu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngoài việc sử dụng hệ thống các bài tập phù hợp, ừong quá trình giảng dạy về dấu câu, giáo viên cần phải giúp học sinh ghi nhớ cách sử dụng các loại dấu câu. Khi có kiến thức chắc chắn về vấn đề này, các em sẽ có thói quen sử dụng, sử dụng đúng chỗ, như một kĩ xảo khi viết.

- Dấu phẩy: đặt dấu phẩy sau các bộ phận trả lời cho câu hỏi Ở đâu?

(Khi nào?, Như thể nào?, Vì sao?, Để làm gì?, Bằng gì?). Đánh dấu ranh giới

giữa các thành phần đồng chức (những từ ngữ cũng giữ một chức vụ như nhau trong câu).

- Dấu chẩm: Khi câu văn đã diễn đạt một ý trọn vẹn (cuối câu kể). Khi

kết thúc đoạn vãn thì dấu chấm gọi là dấu chấm xuống dòng.

- Dấu chấm hỏi: đánh dấu chỗ kết thúc câu hỏi (sẽ được học ở lớp 4)

đối với một ý nêu trước đó. Trong trường hợp này, dấu chấm hỏi thường đi kèm với dấu chấm than (?!).

- Dấu chẩm than : đánh dấu chỗ kết thúc câu cảm, câu khiến (sẽ được

học ở lớp 4) và đặt trong ngoặc đơn để biểu thị thái độ nghi ngờ, phê phán hoặc châm biếm đối với một ý nêu trước. Trong trường hợp này, dấu chấm than thường đi kèm với dấu chấm hỏi (?!).

- Dấu hai chẩm: dùng để báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của

nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước. Khi báo hiệu lời nói trực tiếp của nhân vật, dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hoặc dấu ghạch ngang đầu dòng.

2.4. Tiểu kết chưong 2

Qua chương 2, chúng tôi rút ra được một số luận điểm sau:

- Việc bồi dưỡng kiến thức về câu và ý thức trách nhiệm cho giáo viên Tiểu học là việc làm cần thiết và đáng được quan tâm.

- Các bài dạy về câu ở lớp 2, 3 là các bài thực hành. Vì vậy học sinh cần được chú ừọng luyện tập thực hành nhiều thông qua các bài tập về câu.

- Chúng tôi đã đưa ra một số dạng bài tập về câu, dấu câu và nêu lên hướng giải cho các bài tập đó. Với cách làm trên, học sinh sẽ nắm chắc được các dạng bài tập và vận dụng vào làm các bài tập hiệu quả hơn.

CHƯƠNG 3

THỰC NGHIỆM KHOA HỌC

3.1. Mục đích thực nghiệm

Thực nghiệm nhằm kiểm chứng giả thuyết khoa học của đề tài đồng thời kiểm nghiệm tính khả thi, giá trị thực tiễn của nội dung và phương pháp dạy học về câu tiếng Việt ở Tiểu học.

Thông qua thực nghiệm, chúng tôi bổ sung, điều chỉnh các vấn đề lý luận làm cho nội dung, phương pháp dạy phù hợp hơn.

3.2. Nhiêm vu thưc nghiêm• • • o •

Nghiên cứu để lựa chọn đối tượng thực nghiệm và nội dung thực nghiệm.

Xây dựng thiết kế bài dạy, chuẩn bị các điều kiện, thiết bị phục vụ bài dạy.

Tiến hành thực nghiệm theo thiết kế với nội dung, phương pháp và quy trình của người thực nghiệm và giờ dạy đối chứng theo nội dung, phương pháp, quy trình đang sử dụng.

Tổng hợp, so sánh, đánh giá kết quả thực nghiệm thu được, rút ra kết luận.

3.3. Đối tượng thực nghiệm

Đối tượng thực nghiệm là học sinh lớp 3 các trường: + Trường Tiểu học c ổ Loa- Đông Anh- Hà Nội. + Trường Tiểu học Xuân Hòa- Phúc Yên- Vĩnh Phúc. + Trường Tiểu học Trực Phú- Trực Ninh- Nam Định.

3.4. Tỗ chức thực nghiệm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Việc dạy thực nghiệm được tiến hành cùng với đối chứng đảm bảo khách quan, tự nhiên, không lựa chọn đối tượng tiếp nhận. Người thực hiện

chuẩn bị đầy đủ thiết kế bài giảng, các phương tiện dạy học...nhưng không được chuẩn bị trước cho học sinh.

Trước khi tiến hành thực nghiệm, chúng tôi tiến hành trao đổi với những giáo viên tham gia dạy thực nghiệm theo:

+ Nội dung và hoạt động của quy trình mà khóa luận đề xuất. + Hiểu và nắm chắc nội dung của giáo án gợi ý.

+ Hiểu được ý định của người thiết kế.

+ Hình dung toàn bộ tiến trình của hoạt động lên lớp. + Phối kết hợp các phương pháp trong tiết dạy.

Nghiệm thu kết quả được tiến hành sau khi hoàn thành xong bài dạy bằng hình thức khảo sát trực tiếp qua các phiếu hỏi. Qua kết quả bài làm của học sinh, người thực nghiệm đánh giá khả năng nắm kiến thức ngữ pháp và kỹ năng thực hành của học sinh.

3.5. Nội dung thực nghiệm

a. Chọn nội dung thực nghiệm

Dựa trên chương trình tiếng Việt hiện hành (chương trình sau năm 2000), căn cứ vào nội dung, phân phối chương trình phân môn Luyện từ và câu ở lớp 2, 3, chúng tôi chọn một bài tiêu biểu về các kiểu câu trong chương trình Tiểu học (Ôn tập về từ chỉ đặc điểm. Ôn tập câu Ai thế nào? Dấu phẩy).

Một bài dạy nhưng áp dụng hai cách thức và phương pháp lên lớp khác nhau: một bài dạy theo cách thức, phương pháp chúng tôi đã đề xuất và một bài dạy theo đúng thiết kế hiện hành.

b. Thời gian và tổ chức thực nghiệm

+ Thời gian thực nghiệm:từ ngày 1 tháng 11 năm 2014 đến ngày 31 tháng 12 năm 2014.

- Cô Nguyễn Thị Minh dạy hai lóp ЗА và lóp 3C (lớp 3C dạy thực nghiệm và lớp ЗА dạy đối chứng), trường Tiểu học c ổ Loa- Đông Anh- Hà Nội.

- Cô Nguyễn Thị Nga dạy hai lớp 3A5 và lớp 3A6 (lớp 3A6 dạy thực nghiệm, lớp 3A7 dạy đối chứng), trường Tiểu học Xuân Hòa- Phúc Yên- Vĩnh Phúc.

- Cô Đàm ThịNgọc dạy hai lớp ЗА và lớp 3B (lớp ЗА dạy thực nghiệm, lớp 3B dạy đối chứng), trường Tiểu học Trực Phú- Trực Ninh- Nam Định.

Thực nghiệm ừên nội dung luyện tập thực hành. Trong nội dung thực nghiệm trên, chúng tôi chú trọng đến việc vận dụng linh hoạt các phương pháp mới, phương tiện kĩ thuật cao phục vụ cho tiết dạy.

Tên bài dạy: Ôn tập về từ chỉ đặc điểm. Ôn tập câu Ai thế nào?Dấu phẩy

(Tuần 17, ừ. 145, sách Tiếng Việt 3, tập 1)

Câu kiểu Ải là gỉ?, Ai làm gỉ?, Ai thế nào? được dạy từ lóp 2. Đây chỉ là

kiến thức sơ giản nhất về câu. Lên lớp 3, các em được tìm hiểu thêm về các kiểu câu này thông qua các bài tập qua các tiết ôn tập. Bài “Ôn tập về từ chỉ đặc điểm. Ôn tập câu Ai thế nào. Dấu phẩy?” là một ừong các bài tiêu biểu và kiểu

câu Ai thể nào? là kiểu câu điển hình được dạy trong chương trình Tiểu học.

Nội dung của bài “Ôn tập từ chỉ đặc điểm. Ôn tập câu Ai thế nào?. Dấu phẩy” đưa ra các yêu cầu chính sau:

+ Ôn tập các từ chỉ đặc điểm của người, vật.

+ Ôn tập mẫu câu Ai thế nào? (Biết cách đặt câu theo mẫu để miêu tả người, vật, cảnh cụ thể).

+ Tiếp tục ôn luyện về dấu phẩy.

(Tiến trình dạy học thực nghiệm được nêu cụ thể ở phần Phụ lục của khóa luận)

c. Đo thực nghiệm

• Phương pháp đo nghiệm

+ Người thực hiện dự giờ theo dõi tiết học. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Kết thúc tiết học phát phiếu đo thực nghiệm cho học sinh, khảo sát học sinh ngay tại lớp.

+ Nhận xét và phân loại từng nội dung thực nghiệm

Nội dung đo nghiệm và cách đánh giá

(Nội dung đo nghiệm và cách đánh giá có ở phần phụ lục của khóa luận)

Bảng đối chiếu kết quả đo nghiệm trường Tiểu học Xuân Hòa

(Trường thuộc khu vực thị xã)

TS CN

Kêt quả đo nghiệm Lớp

HS ĐN Giỏi Khá TB Dưói TB Ghi chú

SL % SL % SL % SL % 1 27 77,1 5 14,3 2 5,7 1 2,9 Lớp 3A6 35 2 25 71,4 6 17,1 2 5,7 1 2,9 thưc3 19 54,3 8 22,9 5 14,2 3 8,6 nghiệm 1 20 57,1 5 14,3 5 14,2 5 14,2 Lóp 3A7 35 2 17 48,6 6 17,1 8 22,9 5 14,2 đối 3 11 31,4 11 31,4 9 25,7 4 11,4 chứng

Bảng đối chiếu kết quả đo nghiệm trường Tiểu học c ổ Loa

(Trường thuộc khu vực gần thị trấn)

Lớp TS

HS CH

ĐN

Kêt quả đo thực nghiệm

Ghi chú Giỏi Khá TB Dưới TB SL % SL % SL % SL % c 35 1 23 65,7 5 14,3 3 8,6 4 11,4 Lớp thực nghiệm 2 21 60 6 17,1 5 14,3 5 14,3 3 19 54,3 8 22,9 4 11,4 4 11,4 A 35 1 16 45,7 6 17,1 10 28,6 3 8,6 Lớp đôi chứng 2 14 40 8 22,9 9 25,7 4 11,4 3 13 37,1 7 20 10 28,6 5 14,3

Bảng đối chiếu kết quả đo nghiệm trường Tiểu học Trực Phú

Một phần của tài liệu khoá luận tốt nghiệp biện pháp dạy học câu tiếng việt cho học sinh lớp 2, 3 ở tiểu học (Trang 52)