cụng việc cho từng người lao động
Để phỏt huy sức mạnh tập thể và tinh thần làm việc hăng say, nhà quản lý cũng nờn xõy dựng mục tiờu và nhiệm vụ cho đội ngũ nhõn viờn. Một trong những cỏch này là đƣa ra mục tiờu sống cũn, quan trọng mà đơn vị cần vƣợt qua, chẳng hạn nhƣ tăng doanh số so với năm ngoỏi, hay vƣợt qua thị phần của một đơn vị cạnh tranh… Nếu nhà quản lý biết cỏch, chắc chắn nhõn viờn sẽ liờn kết lại và "xả thõn" vỡ màu cờ sắc ỏo của đơn vị mỡnh. Những nhiệm vụ cần phải thực hiện đú là:
- Xỏc định rừ mục tiờu hoạt động của tổ chức, phổ biến cỏc mục tiờu đến từng lao động và làm cho ngƣời lao động hiểu rừ mục tiờu đú.
- Xỏc định mục tiờu cụ thể và cỏc định mức, tiờu chuẩn thực hiện cụng việc cho ngƣời lao động, nhõn viờn phải đƣợc giao quyền và đƣợc cú trỏch nhiệm. Rủi ro do những quyết định của nhõn viờn đƣợc giao quyền sẽ rất nhỏ khi chỳng ta đó cú một chƣơng trỡnh huấn luyện, kốm cặp tốt.
- Đỏnh giỏ thƣờng xuyờn và cụng bằng mức độ hoàn thành nhiệm vụ của ngƣời lao động qua đú giỳp ngƣời lao động điều chỉnh những hành vi của mỡnh cho phự hợp với yờu cầu của tổ chức từ đú giỳp họ làm việc tốt hơn.
1.3.2. Tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động hoàn thành nhiệm vụ
Nhiệm vụ của ngƣời lónh đạo là phải tạo điều kiện thuận lợi trong cụng việc giỳp cho nhõn viờn nhận thấy rằng, cụng việc mà họ đang làm hợp với chuyờn mụn, kỹ năng của mỡnh, cũng nhƣ cú thể giỳp họ phỏt triển về nghề nghiệp và tƣơng lai. Song song đú là làm cho nhõn viờn cảm nhận mỡnh là một phần tử quan trọng của tổ chức. Ngƣời lónh đạo nờn "kộo" tất cả nhõn viờn của mỡnh vào mọi hoạt động quan trọng của đơn vị. Khi đú họ sẽ yờu đơn vị và làm việc hăng say hơn. Cỏc bƣớc thực hiện nhƣ sau:
- Phõn cụng bố trớ lao động một cỏch hợp lý đảm bảo "đỳng ngƣời đỳng việc” tranh tỡnh trạng làm trỏi ngành trỏi nghề gõy khú khăn trong cụng việc cho ngƣời lao động.
- Cung cấp đầy đủ, kịp thời cỏc điều kiện cần thiết phục vụ cho cụng việc. Thiết kế lại cụng việc để ngƣời lao động cảm thấy cụng việc của mỡnh cú nhiều thỳ vị giỳp họ hăng say hơn trong cụng việc.
- Loại trừ cỏc trở ngại trong khi thực hiện cụng việc của từng ngƣời lao động.
1.3.3. Kớch thớch vật chất, tinh thần cho người lao động
Trong mỗi bản thõn con ngƣời đều tồn tại hai mặt sinh học và xó hội, sự phỏt triển của con ngƣời gắn liền với sự phỏt triển của hai mặt này. Vỡ thế muốn thỳc đẩy sự phỏt triển của con ngƣời thỡ cần phải cú sự kớch thớch về cả hai mặt này để tạo ra đƣơc một sứ mạnh tổng hợp, cụ thể: Kớch thớch vật chất nhằm tỏc động vào mặt sinh học, kớch thớch tinh thần nhằm tỏc động vào mặt xó hội. Nhu cầu của con ngƣời là vụ hạn, tổ chức khụng thể đỏp ứng tất cả những nhu cầu của họ song khả năng của con ngƣời cũng là vụ hạn. Do đú cỏc nhà quản lý phải cú những chớnh sỏch cụ thể tạo động lực cho ngƣời lao
1.3.3.1. Kớch thớch bằng vật chất
- Tạo động lực lao động thụng qua tiền lƣơng
Tiền lƣơng là một khoản tiền mà ngƣời lao động nhận đƣợc từ ngƣời sử dụng lao động sau khi đó hoàn thành những cụng việc nhất định. Nhƣ vậy tiền lƣơng là một trong những cụng cụ đắc lực, là động cơ thỳc đẩy con ngƣời làm việc. Tiền lƣơng mà ngƣời lao động đƣợc trả phải đảm bảo phản ỏnh đỳng sự đúng gúp của ngƣời lao động và đƣợc những nhu cầu cần thiết cơ bản trong cuộc sống của họ thỡ ngƣời lao động mới phỏt huy đƣợc tài năng của mỡnh, thỳc đẩy đƣợc động lực lao động.
Tuy vậy khụng phải tổ chức nào cũng phải trả một mức lƣơng thật cao cho ngƣời lao động để cú đƣợc động lực vỡ điều này cũn phụ thuộc vào khả năng chi trả và ý muốn chi trả của tổ chức. Do đú để nõng cao vai trũ kớch thớch lao động thụng qua tiền lƣơng cần phải xỏc định đỳng đắn mối quan hệ giữa tiền lƣơng với sự cống hiến của ngƣời lao động. Cụng tỏc trả lƣơng cho lao động phải đảm bảo đƣợc những yờu cầu và nguyờn tắc cơ bản để cú thể tạo đƣợc động lực cho ngƣời lao động làm việc.
- Tạo động lực lao động thụng qua tiền thƣởng
Tiền thƣởng là một trong những cụng cụ đói ngộ quan trọng trong việc tao động lực cho lao động, làm tăng thờm thu nhập cho lao động khuyến khớch họ làm việc hăng say hơn. Khi họ đạt đƣợc thành tớch, nhà quản lý phải biết cỏch khen thƣởng kịp thời. Việc quan trọng này phải đƣợc làm thƣờng xuyờn chứ khụng phải đợi đến cuối năm. Chẳng hạn nhƣ việc bầu chọn nhõn viờn xuất sắc, nhõn viờn cú nhiều sỏng kiến, nhõn viờn phục vụ khỏch hàng tốt nhất, nhõn viờn bỏn hàng giỏi nhất... cú thể tiến hành hàng thỏng hay hàng quý.
Việc bầu chọn phải hết sức cụng bằng, hợp lý. Việc tiến hành cụng nhận hay trao giải thƣởng phải trang trọng. Thụng tin khen thƣởng phải đƣợc
cụng bố rộng rói cho mọi nhõn viờn, đối tỏc và đặc biệt là gia đỡnh của ngƣời đƣợc khen thƣởng.
Nhà quản lý cũng nờn chỳ ý cụng nhận và khen thƣởng những nhõn viờn khụng nằm trong danh sỏch những nhõn viờn xuất sắc, nhƣng luụn làm tốt cụng việc, và gắn bú với đơn vị. Đƣợc sếp khen, nhất là khen trƣớc mặt mọi ngƣời, về những thành tớch của mỡnh là một trong những liều thuốc "sung" hiệu lực nhất.
1.3.3.2. Kớch thớch về tinh thần cho người lao động
- Tạo vị trớ ổn định cho ngƣời lao động làm việc: Mỗi ngƣời lao động đều mong muốn cú đƣợc cụng việc ổn định, nú xuất phỏt từ nhu cầu ổn định cuộc sống của con ngƣời. Ngoài ra con ngƣời luụn muốn phat triển mọi khả năng của bản thõn, đƣợc học hỏi, đƣợc thể hiờn bản thõn mỡnh.
Thực tế cho thấy khi ngƣời lao động cú đƣợc cụng việc ổn định thỡ tõm lý của họ sẽ ổn định hơn mức độ tập trung trong cụng việc cao hơn. Cú xu hƣớng phấn đấu mạnh mẽ hơn để đạt thành tớch cao trong lao động. Do đú ngƣời quản lý cần phải tạo cho ngƣời lao động một tõm lý ổn định trong cụng việc, tạo đƣợc lũng tin từ ngƣời lao động giỳp họ gắn bú hơn với cụng việc của mỡnh và với tổ chức.
- Xõy dựng bầu khụng khớ lành mạnh, đầm ấm trong đơn vị.
Bầu khụng khớ xó hội trong đơn vị đƣợc biểu hiện trong những giao tiếp xó hội thƣờng ngày giữa những ngƣời lao động đối nới cỏc mối quan hệ xó hội, đối với lónh đạo, đối với cụng việc.
Kớch thớch lao động là tạo ra sự thụi thỳc bờn trong của con ngƣời đến với lao động, sự thụi thỳc đú đƣợc tạo ra dựa trờn một tỏc động khỏch quan nào đú lờn ý thức. Do đú, khi kớch thớch bất cứ hoạt động lao động nào, ngƣời ta phải chỳ ý đến cỏc yếu tố tõm lý nhƣ mục đớch cụng việc, nhu cầu, hứng
nhõn cũng nhƣ tập thể, từ đú mới cú thể hỡnh thành đƣợc biện phỏp kớch thớch hữu hiệu.
1.3.4. Tổ chức cụng tỏc đào tạo nõng cao tay nghề, đào tạo mới
Ngày nay khoa học cụng nghệ phỏt triển con ngƣời ngày càng phải tiếp xỳc với những cụng việc đũi hỏi trỡnh độ cao. Do đú họ cú nhu cầu hoc tập để khụng ngừng nõng cao trỡnh độ, đỏp ứng kớp thời khi cụng nghệ thay đổi.
Cỏc nhà quản lý cần phải chỳ trọng cụng tỏc đào tạo phỏt triển để duy trỡ và nõng cao chất lƣợng nguồn nhõn lực. Tuy nhiờn cụng tỏc đào tạo phải đƣợc thực hiện một cỏch cú quy củ mới cú thể đạt đƣợc hiệu quả tốt nhất. Cụng tỏc đào tạo thể hiện đƣợc sự quan tõm của tổ chức tới nhõn viờn từ đú tạo đƣợc niềm tin gắn kết ngƣời lao động với tổ chức, tạo cho họ động lực để phỏt huy khả năng của mỡnh để phục vụ cho tổ chức đồng thời cũng tạo điều kiện để ỏp dụng những tiến bộ kỹ thuật và quản lý vào tổ chức.
1.3.5. Tổ chức cỏc phong trào thi đua, lập thành tớch
Cỏc tổ chức tạo ra phong trào thi đua trong lao động để tạo sự phấn đấu nõng cao năng suất của ngƣời lao động, tiết kiệm nguyờn vật liệu, nõng cao hiệu quả kinh tế. Ngƣời lao động sẽ phấn đấu lao động để đạt hoặc vƣợt mục tiờu đề ra khi đú tổ chức sẽ cú những khen thƣởng, động viờn cụ thể. Ngƣời lao động sẽ so sỏnh khả năng, năng lực của mỡnh với đồng nghiệp chớnh vỡ thế tạo nờn sự ganh đua trong lao động, kớch thớch trớ tuệ của họ.
Ngƣời quản lý cần tạo đƣợc những phong trào thi đua đỳng đắn phự hợp tạo tinh thần trỏch nhiệm, sự hứng thỳ, đũi hỏi sự phấn đấu, cạnh tranh trong lao động. Đi đụi với điều đú là những khen thƣởng cụ thể động viờn họ, tạo cho họ cảm giỏc đƣợc cấp trờn quan tõm, hoan thành tốt cụng việc và cú đƣợc cơ hội thăng tiến. Ngoài ra nếu nhƣ cú điều kiện tổ chức nờn thành lập cỏc cõu lạc bộ thể thao, cõu lạc bộ văn nghệ, khiờu vũ, xõy dựng phũng tập thể dục và tổ chức cho cỏn bộ, viờn chức, ngƣời lao động đi tham quan nghỉ mỏt để viờn
chức nghỉ ngơi và giải trớ cựng nhau. Cỏc quan hệ cỏ nhõn tốt đƣợc hỡnh thành và củng cố tạo sự đoàn kết, gắn bú trong tập thể ngƣời lao động thụng qua những hoạt động tập thể này.
Qua những nghiờn cứu và cỏc lý thuyết trờn chỳng ta thấy tạo động lực làm việc cho ngƣời lao động cú vai trũ hết sức quan trọng bởi vỡ nú quyết định kết quả thực hiện cụng việc của ngƣời lao động. Do vậy, xõy dựng cơ quan, đơn vị, tổ chức phỏt triển ổn định và bền vững, nhà quản trị cần cú những biện phỏp tỏc động khỏc đến mỗi ngƣời lao động nhằm tạo ra động cơ làm việc cho từng ngƣời lao động để vừa thoả món mục tiờu của từng cỏ nhõn vừa đạt đƣợc mục tiờu của cơ quan, đơn vị, tổ chức.
CHƢƠNG II:
PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA CễNG CHỨC SỞ LAO ĐỘNG THƢƠNG BINH VÀ XÃ HỘI HẢI DƢƠNG
2.1. Một số đặc điểm kinh tế - chớnh trị, văn húa - xó hội của tỉnh Hải Dƣơng cú ảnh hƣởng đến quỏ trỡnh tạo động lực làm việc cho cỏn bộ, Hải Dƣơng cú ảnh hƣởng đến quỏ trỡnh tạo động lực làm việc cho cỏn bộ, cụng chức
Tỉnh Hải Dƣơng nằm ở đồng bằng sụng Hồng, thuộc vựng kinh tế trọng điểm bắc bộ. Trung tõm hành chớnh của tỉnh là thành phố Hải Dƣơng nằm cỏch thủ đụ Hà Nội 57km về phớa đụng, cỏch thành phố Hải Phũng 45km về phớa tõy. Phớa tõy bắc giỏp tỉnh Bắc Ninh, phớa bắc giỏp tỉnh Bắc Giang, phớa đụng bắc giỏp tỉnh Quảng Ninh, phớa đụng giỏp thành phố Hải Phũng, phớa nam giỏp tỉnh Thỏi Bỡnh và phớa tõy giỏp tỉnh Hƣng Yờn.
Tỉnh Hải Dƣơng cú diện tớch 1.662km2; dõn số 1.718.895 ngƣời; lực lƣợng lao động đang làm việc trong cỏc ngành kinh tế: 986.712 ngƣời; mật số dõn số trung bỡnh 1.044,26 ngƣời/km2
.; cơ cấu kinh tế: nụng, lõm, thủy sản - cụng nghiệp, xõy dựng - dịch vụ là: 19,5% - 45,8% - 34,7%; GDP bỡnh quõn đầu ngƣời đạt 33,6 triệu đồng/năm.
Do nằm trong vựng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, cú hệ thống giao thụng thuận lợi. Tại vựng kinh tế trọng điểm cú nhiều ngành cụng nghiệp mũi nhọn với cụng nghệ hiện đại; nhiều cơ sở tài chớnh, thƣơng mại, du lịch và cơ sở đào tạo lớn, là nơi tập trung phần lớn đội ngũ cỏn bộ khoa học kỹ thuật cú ảnh hƣởng tớch cực đối với sự phỏt triển kinh tế – xó hội của tỉnh.
Quy hoạch tổng thể phỏt triển kinh tế - xó hội vựng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ sẽ tạo mụi trƣờng và điều kiện thuận lợi cho tỉnh điều chỉnh cơ cấu đầu tƣ đỳng hƣớng, thỳc đẩy nhanh sự hỡnh thành và phỏt triển cỏc khu cụng nghiệp, cỏc ngành dịch vụ cú hàm lƣợng chất xỏm cao, đẩy nhanh tốc độ đụ
thị hoỏ, hỡnh thành cỏc vựng chuyờn canh về lƣơng thực, thực phẩm, cõy cụng nghiệp, cõy ăn quả, cỏc vựng hoa, vựng rau sạch với khả năng thõm canh lớn, thu hỳt và phõn bố lại lực lƣợng lao động.
Kinh tế - xó hội tỉnh Hải Dƣơng thời gian đó cú nhiều sự phỏt triển khởi sắc, tăng trƣởng kinh tế ở mức khỏ, cú những chuyển biến lớn về cơ cấu kinh tế, năng lực cạnh tranh của tỉnh đang đƣợc từng bƣớc cải thiện. Bƣớc vào giai đoạn phỏt triển mới, triển vọng phỏt huy đƣợc những tiềm năng, lợi thế phỏt triển của tỉnh là rất cao. Chớnh vỡ vậy mà thành phố Hải Dƣơng là điểm đến hấp dẫn với ngƣời dõn cú cuộc sống an toàn và cú cơ hội phỏt triển nờn cú sức hấp dẫn cao với những ngƣời cú khả năng ở lại làm việc trong cỏc cơ quan nhà nƣớc trờn địa bàn, điều đú tạo điều kiện cho cỏc cơ quan nhà nƣớc cú nhiều lựa chọn nhõn lực cú chất lƣợng cao nhằm đỏp ứng yờu cầu cụng việc của tổ chức.
2.2. Giới thiệu về Sở Lao động Thƣơng binh và Xó hội Hải Dƣơng
2.2.1. Tổ chức bộ mỏy
Hỡnh 2.1. Cơ cấu tổ chức của Sở Lao động Thương binh và Xó hội Hải Dương
(Nguồn: Sở Lao động Thương binh và Xó hội Hải Dương năm 2013)
GIÁM ĐỐC PHể GIÁM ĐỐC PHể GIÁM ĐỐC GIÁM ĐỐC PHể Kế hoạch Tài chớnh Thanh tra Văn phũng P. Ngƣời cú cụng P. Dạy nghề P. Việc làm An toàn LĐ P. Lao động Tiền lƣơng và BHXH P. Bảo vệ chăm súc trẻ em Trung tõm Bảo trợ xó hội Trung tõm Giới thiệu việc làm Trung tõm Chữa bệnh GD - LĐXH Trung tõm Điều dƣỡng NCC Trung tõm Nuụi dƣỡng tõm thần Trung tõm Nuụi dƣỡng Bảo trợ XH P. Bảo trợ xó hội Chi cục Phũng chống TNXH Trung tõm Q.lý sau cai nghiện MT
2.2.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Sở Lao động Thương binh và Xó hội tỉnh Hải Dương
*Chức năng
Sở Lao động Thƣơng binh và Xó hội là cơ quan chuyờn mụn thuộc Ủy ban nhõn dõn tỉnh, tham mƣu, giỳp Ủy ban nhõn dõn tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc về cỏc lĩnh vực: việc làm - an toàn lao động; dạy nghề; lao động; tiền lƣơng, tiền cụng; bảo hiểm xó hội (bảo hiểm xó hội bắt buộc, bảo hiểm xó hội tự nguyện, bảo hiểm thất nghiệp); ngƣời cú cụng; bảo trợ xó hội; bảo vệ và chăm súc trẻ em; bỡnh đẳng giới; phũng, chống tệ nạn xó hội (gọi chung là lĩnh vực lao động, ngƣời cú cụng và xó hội); về cỏc dịch vụ cụng thuộc phạm vi quản lý của Sở và thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn khỏc theo phõn cấp, ủy quyền của Ủy ban nhõn dõn tỉnh và theo quy định của phỏp luật.
Sở Lao động Thƣơng binh và Xó hội chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biờn chế và hoạt động của Ủy ban nhõn dõn tỉnh; đồng thời chịu sự chỉ đạo, hƣớng dẫn, thanh tra, kiểm tra về chuyờn mụn, nghiệp vụ của Bộ Lao động Thƣơng binh và Xó hội.
* Nhiệm vụ, quyền hạn
- Trỡnh Ủy ban nhõn dõn tỉnh: Dự thảo quyết định, chỉ thị; quy hoạch, kế hoạch dài hạn, 5 năm, hàng năm; cỏc chƣơng trỡnh, đề ỏn, dự ỏn, cải cỏch hành chớnh thuộc phạm vi quản lý của Sở; Dự thảo văn bản quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Chi cục và cỏc đơn vị sự nghiệp trực thuộc Sở; Dự thảo văn bản quy định cụ thể về tiờu chuẩn chức danh đối với Trƣởng, Phú cỏc đơn vị thuộc Sở; Trƣởng phũng, Phú trƣởng Phũng Lao động - Thƣơng binh và Xó hội thuộc Ủy ban nhõn dõn huyện, thị