Thuyết cõn bằng của John Stacey Adams

Một phần của tài liệu Tạo động lực làm việc cho công chức Sở Lao động Thương binh và Xã hội Hải Dương - Thực trạng và giải pháp (Trang 31)

Năm 1963 J.Stacey Adams sau khi nghiờn cứu nhiều năm, đó đƣa ra khỏi niệm cụng bằng trong tổ chức bằng cỏch so sỏnh tỷ số của cỏc đầu ra (nhƣ sự đƣợc trả cụng, tiền lƣơng, tiền thƣởng, sự thăng chức…) và cỏc đầu vào (sự đúng gúp trỡnh độ, kinh nghiệm, mức độ cố gắng…) của cỏn bộ, cụng chức trong đơn vị. Theo ụng cú 3 kết luận nhƣ sau:

Một là: Cỏc nhà quản lý cần phải hiểu và biết đối xử cụng bằng với mọi nhõn viờn trong tập thể để khụng những quản lý tốt hơn con ngƣời mà cũn thỳc đẩy mạnh mẽ động lực của mỗi cỏn bộ, cụng chức trong quỏ trỡnh thực hiện nhiệm vụ của mỡnh cũng nhƣ của tổ chức.

Hai là: nếu trong tổ chức tạo đƣợc sự cụng bằng sẽ giỳp thắt chặt mối quan hệ của mỗi cỏ nhõn với tổ chức, động viờn và làm gia tăng sự hài lũng của họ, từ đú họ sẽ làm việc hiệu quả và gắn bú hơn với tổ chức. Ngƣợc lại,

khi mỗi cỏ nhõn cảm thấy những gỡ họ đúng gúp nhiều hơn những gỡ họ nhận đƣợc, họ sẽ mất đi sự hào hứng, nhiệt tỡnh đối với cụng việc. Khi đú, mỗi cỏ nhõn sẽ thể hiện sự bất món của mỡnh bằng nhiều cỏch, nhƣ giảm sự hào hứng, thiếu sự nỗ lực, làm việc đối phú… Trong những trƣờng hợp nghiờm trọng, họ cú thể cú những hành động phỏ rối hay “rũ ỏo ra đi” tỡm nơi làm việc mới.

Ba là: Để tạo sự cụng bằng trong tổ chức, ngƣời lónh đạo, quản lý cần xem xột, đỏnh giỏ mức độ cõn bằng giữa những gỡ mà mỗi cỏ nhõn trong tổ chức đúng gúp và kết quả mà họ nhận đƣợc và tỡm mọi biện phỏp để cõn bằng chỳng. Chỉ khi mỗi cỏ nhõn cảm thấy cú sự cụng bằng thỡ họ mới nỗ lực làm việc vỡ mục tiờu chung của tổ chức.

Nhƣ vậy, thuyết cõn bằng đũi hỏi sự tƣơng xứng giữa cống hiến và hƣởng thụ. Nguyờn tắc “quyền lợi và nghĩa vụ tƣơng xứng” phải đƣợc tụn trọng trong mỗi cơ quan, tổ chức. Khi quyền lợi của cỏ nhõn đƣợc tụn trọng sẽ cú tỏc dụng động viờn, khuyến khớch rất lớn. Quyền lợi cần đƣợc phõn chia cụng bằng dựa trờn năng lực, trỡnh độ, sự nỗ lực, nhiệt tỡnh, sự chăm chỉ, linh hoạt, sự hy sinh bản thõn, lũng trung thành, hiệu suất và hiệu quả trong cụng việc, sự đúng gúp của mỗi cỏ nhõn đối với tổ chức. Quyền lợi mà mỗi cỏ nhõn nhận đƣợc cú thể là tiền lƣơng, tiền thƣởng, tiền phỳc lợi, đƣợc tạo điều kiện học tập nõng cao trỡnh độ, là sự cụng nhận hay thăng tiến…

Việc giỏm sỏt và đỏnh giỏ cỏc nhõn viờn một cỏch hiệu quả cũng cần phự hợp với từng trƣờng hợp cụ thể nhõn viờn. Khỏm phỏ của cỏc chuyờn gia cho thấy: Khụng cần thiết phải quản lý chặt chẽ đối với những cỏ nhõn xuất sắc. Họ sẽ tự tạo động lực và đạt đƣợc kết quả tốt nhất.

Một phần của tài liệu Tạo động lực làm việc cho công chức Sở Lao động Thương binh và Xã hội Hải Dương - Thực trạng và giải pháp (Trang 31)