0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

TLB(%) CSB (%) TLB(%) CSB (%) TLB(%) CSB (%) 5 7 lá 0 0 0 0 0

Một phần của tài liệu ĐIỀU TRA, NGHIÊN CỨU BỆNH ĐỐM ĐEN HOA HỒNG (MARSSONINA ROSAE) VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ NĂM 2014 (Trang 49 -49 )

- Điều tra tình hình diễn biến bệnh hại theo phương pháp điều tra phát hiện sâu bệnh hại cây trồng của Cục Bảo vệ thực vật Điều tra cốđị nh theo

e. Bệnh phấn trắng (Sphaerotheca pannosa var rosae Wor.)

TLB(%) CSB (%) TLB(%) CSB (%) TLB(%) CSB (%) 5 7 lá 0 0 0 0 0

7-10 lá 2.7 0.6 2.9 0.8 0 0 10-13 lá 4.6 1.2 2.4 1.1 3.2 1.1 13 -16 lá 4.9 1.6 6.2 2.1 2.9 1.4 16 - 19 lá 7.9 2.3 8.1 3.1 6.1 2.3 19 -22 lá 15.4 4.1 8.9 3.5 8.9 3.2 Làmnụ 27.3 5.8 11.7 4.7 18.2 6.3 Nụ 37.1 11.4 18.3 6.9 19.2 7.3 Nụ 35.2 12.6 22.3 8.8 25.7 9.3 Nụ - hoanở 41.8 16.1 28.1 11.3 32.2 11.2 Hoanở 42.9 16.9 33.4 12.7 39.1 13.7

Ghi chú: Ngày bắt đầu điều tra lần 1 tại: Mê Linh là 19.02.2014; Tại Tây Tựu, Từ Liêm là

ngày 21.02.2014; Tại Văn Giang, Hưng Yên là ngày 20/02/2014

Kết quả bảng 3.7 cho thấy, bệnh đốm đen hại hoa hồng có diễn biến khác nhau trên các vùng trồng hoa. Cụ thể bệnh xuất hiện vào giai đoạn 7 – 10 lá ở Mê Linh và Tây Tựu với TLB lần lượt 2,7% và 2,9%, trong khi đó phải vào giai đoạn 10 – 13 lá mới ghi nhận bệnh xuất hiện ở Văn Giang với TLB là 3,2%. Sau khi xuất hiện bệnh bắt đầu gia tăng, đến thời điểm Nụ đã ghi nhận được bệnh đốm đen xuất hiện ở Mê Linh với TLB là 37,1% gấp 2,02; 1,93 lần TLB ở Tây Tựu và Văn Giang, trong khi đó CSB ở Mê Linh ghi nhận được là 11,4% gấp 1,65; 1.56 lần CSB ở Tây Tựu và Văn Giang. Thời điểm hoa nở là thời điểm ghi nhận bệnh xuất hiện cao nhất, với TLB ở Mê Linh là 42,9%, ở Tây Tựu là 33,4% ở Văn Giang là 39,1%. CSB đốm đen hại hoa hồng ở Mê Linh vẫn cao nhất ở thời điểm này với CSB đat 16,9%, ở Tây Tựu vào thời điểm này có CSB thấp nhất ở 3 vùng với CSB là 5,00%.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 40

Như vậy qua điều tra cho thấy vùng hoa Mê Linh ghi nhận được bệnh đốm đen hoa hồng hại nặng nhất trong 3 vùng điều tra với TLB và CSB trung bình bệnh đốm đen lần lượt 19,8% và 6,6%

Một phần của tài liệu ĐIỀU TRA, NGHIÊN CỨU BỆNH ĐỐM ĐEN HOA HỒNG (MARSSONINA ROSAE) VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ NĂM 2014 (Trang 49 -49 )

×