Thời gian, địa điểm, hoàn cảnh phạm tội

Một phần của tài liệu Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về mặt khách quan của tội phạm trong luật hình sự việt nam (Trang 74)

Thời gian phạm tội khụng thể được hiểu một cỏch đơn giản (là thời gian nhất định của ngày, thỏng, năm) mà phải được hiểu là thời kỳ cụ thể nhất định phản ỏnh bằng cỏc sự kiện chớnh trị - xó hội [5, tr.375], cú thể như

“trong chiến đấu” (Điều 317 Tội chấp hành khụng nghiờm chỉnh mệnh lệnh;

Điều 322 Tội đầu hàng địch; Điều 332 Tội vi phạm cỏc quy định về bảo đảm an toàn trong chiến đấu hoặc trong huấn luyện,...), “trong thời gian tập trung huấn luyện” (Điều 315 Những người phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về cỏc tội xõm phạm nghĩa vụ, trỏch nhiệm của quõn nhõn). Như vậy, thời gian phạm tội cú ý nghĩa trong việc định tội và định khung hỡnh phạt.

Địa điểm phạm tội là vựng lónh thổ nhất định mà ở đú diễn ra sự việc phạm tội, cú thể là nơi tội phạm được bắt đầu, đang xảy ra, hoàn thành hay kết thỳc. Một số tội phạm cụ thể trong Bộ luật hỡnh sự quy định địa điểm phạm tội là dấu hiệu bắt buộc thuộc mặt khỏch quan của tội phạm như tại

Điều 83 Tội hoạt động phỉ, địa điểm phạm tội là “vựng rừng nỳi, vựng biển,

vựng hiểm yếu khỏc”... hay cũng cú thể là dấu hiệu định khung hỡnh phạt tăng

nặng (Điều 338 Tội quấy nhiễu nhõn dõn: Phạm tội trong khu vực cú chiến sự hoặc trong khu vực đó cú lệnh ban bố tỡnh trạng khẩn cấp...)

Hoàn cảnh phạm tội là một trong những điều kiện khỏch quan mà trong đú tội phạm xảy ra, được người phạm tội sử dụng để đạt được mục đớch phạm tội của mỡnh hoặc là sự tập trung cỏc tỡnh tiết mà cỏc tỡnh tiết đú cho thấy tớnh nguy hiểm cho xó hội lớn hay nhỏ của tội phạm hay người phạm tội [5, tr.376]. Hoàn

cảnh phạm tội cú thể được quy định là dấu hiệu bắt buộc thuộc mặt khỏch

quan của cấu thành tội phạm cơ bản (Điều 94 Tội giết con mới đẻ: trong hoàn

cảnh khỏch quan đặc biệt); hoặc được quy định là dấu hiệu định khung hỡnh

phạt tăng năng của cấu thành tội phạm tăng nặng như Điều 153 Tội buụn lậu: lợi dụng hoàn cảnh (thiờn tai, chiến tranh)...

Chương 3

THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ MẶT KHÁCH QUAN CỦA TỘI PHẠM

Tội phạm là sự thống nhất giữa mặt khỏch quan và mặt chủ quan. Do đú, trong thực tiễn ỏp dụng, bờn cạnh yếu tố chủ quan, yếu tố khỏch quan của tội phạm cú vai trũ quan trọng trong định tội danh và quyết định khung hỡnh phạt đối với chủ thể thực hiện. Căn cứ vào cỏc dấu hiệu thuộc mặt khỏch quan của tội phạm sẽ giỳp cỏc nhà nghiờn cứu xỏc định rừ từng loại tội phạm cụ thể trờn cơ sở quy định của Bộ luật hỡnh sự tại Phần chung và Phần cỏc tội phạm (Phần riờng), thụng qua đú phần nào nhận thức và đỏnh giỏ được mặt chủ quan của tội phạm. Nghiờn cứu Bộ luật hỡnh sự cho thấy, hầu hết cỏc tội phạm cụ thể được quy định tại từng Điều luật thuộc Phần cỏc tội phạm, phần lớn đều gọi tờn hoặc mụ tả hành vi khỏch quan của tội phạm. Bởi vỡ, xột về bản chất tội phạm là hành vi của con người, dấu hiệu hành vi núi riờng hay mặt khỏch quan của tội phạm núi chung là những biểu hiện ra bờn ngoài thế giới, nờn dễ nhận biết. Đồng thời, cỏc tội phạm khỏc nhau chủ yếu là do sự khỏc biệt về hành vi khỏch quan được mụ tả trong mặt khỏch quan của tội phạm. Ngoài ra, cỏc dấu hiệu khỏc thuộc mặt khỏch quan của tội phạm như hậu quả nguy hiểm, mối quan hệ nhõn quả hay cụng cụ, phương tiện, phương phỏp, thủ đoạn, thời gian, địa điểm phạm tội... cũng cú ý nghĩa quan trọng đối với một số tội phạm nhất định.

Một phần của tài liệu Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về mặt khách quan của tội phạm trong luật hình sự việt nam (Trang 74)