nguy hiểm cho xó hội của tội phạm
2.2.1. Khỏi niệm, ý nghĩa của việc nghiờn cứu mối quan hệ nhõn quả giữa hành vi khỏch quan và hậu quả nguy hiểm cho xó hội của tội phạm giữa hành vi khỏch quan và hậu quả nguy hiểm cho xó hội của tội phạm
Khi nghiờn cứu mặt khỏch quan của tội phạm, nếu coi hành vi khỏch quan của tội phạm là nội dung biểu hiện thứ nhất và hậu quả nguy hiểm cho xó hội là nội dung biểu hiện thứ hai thỡ mối quan hệ nhõn quả giữa hành vi khỏch quan và hành vi nguy hiểm cho xó hội của tội phạm là nội dung biểu hiện thứ ba. Đõy là mối quan hệ khỏch quan, mối quan hệ này luụn tồn tại giữa hành vi khỏch quan và hậu quả của hành vi khỏch quan. Quan hệ nhõn quả là một dạng của mối liờn hệ giữa cỏc hiện tượng (sự vật, quỏ trỡnh) trong đú một hiện tượng (được gọi là nguyờn nhõn) trong những điều kiện nhất định làm phỏt sinh một hiện tượng khỏc (được gọi là kết quả). Xuất phỏt từ mục đớch chuyờn mụn, khoa học luật hỡnh sự giới hạn phạm vi những hiện tượng cú thể là nguyờn nhõn và kết quả trong luật hỡnh sự [9, tr.74]. Trong cấu thành tội phạm, nếu hậu quả được phản ỏnh là dấu hiệu khỏch quan thỡ quan hệ nhõn quả cũng theo đú là dấu hiệu khỏch quan, như vậy việc định tội theo những cấu thành tội phạm loại này khụng chỉ đũi hỏi phải xỏc định hành vi, hậu quả nguy hiểm cho xó hội của tội phạm mà cần thiết xỏc định mối quan hệ nhõn
quả giữa hành vi khỏch quan và hậu quả nguy hiểm cho xó hội của tội phạm. Mối quan hệ nhõn quả giữa hành vi và hậu quả được thể hiện rừ nột trờn cơ sở nảy sinh vấn đề trỏch nhiệm hỡnh sự: Con người chỉ phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về hậu quả nguy hiểm cho xó hội nếu hậu quả nguy hiểm đú do chớnh hành vi khỏch quan của chủ thể gõy ra, hay giữa hành vi khỏch quan đó được thực hiện của chủ thể với hậu quả nguy hiểm cho xó hội cú mối quan hệ nhõn quả với nhau.
Hành vi khỏch quan và hậu quả nguy hiểm cho xó hội của tội phạm cú mối quan hệ mật thiết, gắn bú với nhau. Trờn cơ sở lý luận về quan hệ nhõn quả của phộp biện chứng duy vật, khoa học luật hỡnh sự đó vận dụng để xỏc định mối quan hệ nhõn quả giữa hành vi khỏch quan và hậu quả nguy hiểm cho xó hội, tạo cơ sở quan trọng để xỏc định vấn đề trỏch nhiệm hỡnh sự đối với người phạm tội. Theo đú, quan hệ nhõn quả là dạng của mối liờn hệ giữa cỏc hiện tượng (sự vật, quỏ trỡnh), trong đú hiện tượng được gọi là nguyờn nhõn với những điều kiện nhất định đó làm phỏt sinh hiện tượng khỏc được gọi là kết quả. Vỡ vậy, mối quan hệ nhõn quả được đề cập đến trong luật hỡnh sự là mối quan hệ trọng đú nguyờn nhõn là hành vi khỏch quan của tội phạm và kết quả là hậu quả nguy hiểm cho xó hội. Quan hệ nhõn quả giữa hành vi và hậu quả là một dấu hiệu thuộc mặt khỏch quan của tội phạm cú cấu thành vật chất. Đối với tội phạm cú cấu thành tội phạm hỡnh thức – cấu thành tội phạm cú một dấu hiệu của mặt khỏch quan là hành vi nguy hiểm cho xó hội, hậu quả tuy khụng phải là dấu hiệu bắt buộc của mặt khỏch quan, nhưng việc xỏc định hậu quả vẫn cú ý nghĩa quan trọng trong việc quyết định hỡnh phạt. Do đú, khi quyết định hỡnh phạt đối với tội phạm cú cấu thành tội phạm hỡnh thức cũng cần thiết xem xột mối quan hệ nhõn quả giữa hành vi khỏch quan và hậu quả thực tế đó xảy ra. Mối quan hệ nhõn quả khụng bao giờ tồn tại độc lập nếu khụng cú sự tồn tại của hai hiện tượng khỏch quan - hành vi phạm tội
và hậu quả phạm tội vỡ mối quan hệ nhõn quả khụng phụ thuộc vào ý thức chủ quan của người phạm tội [5, tr.373]. Trong trường hợp hậu quả của tội phạm được luật hỡnh sự quy định là dấu hiệu bắt buộc thỡ quan hệ nhõn quả cũng là dấu hiệu bắt buộc trong cấu thành tội phạm mặc dự nú khụng được phản ỏnh trực tiếp trong cấu thành tội phạm đú. Vỡ hậu quả phạm tội chớnh là một yếu tố khụng thể thiếu của mối quan hệ nhõn quả đồng thời khi hậu quả xảy ra trờn thực tế cũng cú nghĩa đặt ra yờu cầu phải xỏc định và kiểm tra mối quan hệ nhõn quả trong luật hỡnh sự. Việc định tội đũi hỏi phải xỏc định hậu quả nguy hiểm cho xó hội đồng thời phải xỏc định mối quan hệ nhõn quả. Theo nguyờn tắc của luật hỡnh sự, nếu hành vi khỏch quan là nguyờn nhõn gõy ra hậu quả hay giữa hành vi và hậu quả thiệt hại trong thực tế cú mối quan hệ nhõn quả với nhau thỡ chủ thể thực hiện hành vi mới phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự. Trong cỏc quy định về tội phạm của Bộ luật hỡnh sự, cú thể thấy cú hai cỏch mụ tả dấu hiệu hậu quả của tội phạm và được thể hiện là kết quả của hành vi khỏch quan. Nhà làm luật cú thể trực tiếp khẳng định hành vi khỏch quan gõy ra hậu quả ngay trong cấu thành tội phạm và qua đú giỏn tiếp ghi
nhận dấu hiệu quan hệ nhõn quả. Như vậy, cả hai yếu tố hành vi và hậu quả
đều được quy định trong điều luật với tớnh chất là dấu hiệu bắt buộc của cấu thành tội phạm, qua đú cú thể nhận thấy mối quan hệ nhõn quả cũng được ghi nhận ngay tại điều luật đú. Trường hợp này, người ỏp dụng phỏp luật phải xỏc định chủ thể thực hiện hành vi như hành vi được mụ tả trong cấu thành tội phạm; cú hậu quả xảy ra trong thực tế nhưng hậu quả được mụ tả trong cấu thành tội phạm; giữa hành vi và hậu quả đú cú mối quan hệ nhõn quả với nhau. Ngoài ra, đối với cỏc trường hợp khỏc, nhà làm luật chỉ cần mụ tả hành vi và đặc điểm của đối tượng gắn liền với hành vi đú. Trường hợp này, người ỏp dụng chỉ phải xỏc định chủ thể đó thực hiện hành vi và hành vi đú gắn với đối tượng cú đặc điểm như được mụ tả trong cấu thành tội phạm, mà khụng
phải xỏc định quan hệ nhõn quả do dấu hiệu hậu quả được phản ỏnh qua chớnh đặc điểm của đối tượng [18, tr.55-56].
Theo phộp biện chứng duy vật, cặp phạm trự nhõn – quả cú thể được thể hiện ở những nội dung như sau:
Thứ nhất, hành vi trỏi phỏp luật phải xảy ra trước hậu quả nguy hiểm cho xó hội về mặt thời gian hay núi cỏch khỏc thời điểm để xỏc định mối quan hệ nhõn quả cũng chỉ cú thể diễn ra sau khi đó cú hậu quả phạm tội xảy ra – thời điểm thực hiện hành vi phạm tội bao giờ cũng phải diễn ra trước. Bởi vỡ trong cặp phạm trự nhõn quả, nguyờn nhõn bao giờ cũng phải cú trước kết quả, cú nguyờn nhõn thỡ mới dẫn tới kết quả. Hành vi khỏch quan của tội phạm với tớnh chất là nguyờn nhõn phải xuất hiện trước hậu quả nguy hiểm cho xó hội với tớnh chất là kết quả. Sẽ khụng đặt ra mối liờn hệ giữa hành vi và hậu quả nếu hành vi trỏi phỏp luật khụng xảy ra trước hậu quả nguy hiểm cho xó hội về mặt thời gian, điều này cú nghĩa là khụng cú cơ sở để khẳng định hậu quả xảy ra trong thực tế là kết quả của hành vi trỏi phỏp luật. Nếu xỏc định được căn cứ này khụng thỏa món thỡ cú thể loại trừ được ngay khả
năng tồn tại quan hệ nhõn quả. Bờn cạnh đú, khi hậu quả của tội phạm đó xảy
ra trờn thực tế thỡ mới cú cơ sở để xỏc định mối quan hệ nhõn quả.
Thứ hai, hành vi trỏi phỏp luật độc lập hoặc trong mối liờn hệ tổng hợp với một hoặc nhiều hiện tượng khỏc phải chứa đựng khả năng thực tế làm phỏt sinh hậu quả nguy hiểm cho xó hội. Chớnh hành vi chứa đựng khả năng thực tế làm phỏt sinh hậu quả đó cú mối liờn hệ mật thiết với hậu quả của tội phạm, nếu xỏc định được hành vi đú thỡ cũng cú nghĩa là xỏc định được mối quan hệ nhõn quả giữa hành vi và hậu quả. Do vậy, đõy là yếu tố cơ bản để khẳng định mối quan hệ nhõn quả giữa hành vi khỏch quan và hậu quả nguy hiểm cho xó hội của tội phạm. Việc nhận biết hành vi phạm tội chứa đựng khả năng thực tế làm phỏt sinh hậu quả rất cần thiết, nú là một trong những cơ sở
quan trọng để xỏc định sự tồn tại của quan hệ nhõn quả. Tuy nhiờn, khụng phải trong mọi trường hợp hành vi khỏch quan cũng chứa đựng khả năng thực tế làm phỏt sinh hậu quả của tội phạm mà trước khi chủ thể khụng hành động để dẫn tới hậu quả, nạn nhõn đó ở trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh như nạn nhõn bị ngó xuống sụng, hồ, ao, hay nạn nhõn bị tai nạn…, trường hợp này, hành vi trỏi phỏp luật của người phạm tội khụng chứa đựng khả năng làm phỏt sinh hậu quả trờn thực tế mà chỉ cú vai trũ “cộng hưởng” – cú mối liờn hệ tổng hợp với một hoặc nhiều hiện tượng khỏc, trong quỏ trỡnh gõy ra thiệt hại cho khỏch thể [3, tr.157]. Hành vi khỏch quan của người phạm tội cú ý nghĩa gúp phần làm cho tỡnh trạng đú trở thành thiệt hại trong thực tế - hậu quả nguy hiểm trờn thực tế của hành vi phạm tội. Khả năng này cú thể là khả năng trực tiếp làm biến đổi tỡnh trạng bỡnh thường của cỏc đối tượng tỏc động của tội phạm như khả năng gõy chết người của hành động đõm vào ngực nạn nhõn hay của khụng hành động như khụng cho trẻ sơ sinh ăn... khả năng này cũng cú thể chỉ là khả năng để sự biến đổi tỡnh trạng bỡnh thường của đối tượng tỏc động tiếp tục diễn ra, khụng bị ngăn chặn như khả năng để việc chết người xảy ra của khụng hành động khụng cứu giỳp người đang sắp chết đuối hoặc khụng cấp cứu người đang bị thương nặng...[8, tr.107].
Thứ ba, hậu quả nguy hiểm đó xảy ra phải đỳng là sự hiện thực húa khả năng thực tế làm phỏt sinh hậu quả của hành vi trỏi phỏp luật hoặc là khả năng trực tiếp làm biến đổi tỡnh trạng bỡnh thường của đối tượng tỏc động hoặc là
khả năng để sự biến đổi đú tiếp tục diễn ra khụng bị ngăn chặn. Hậu quả nguy
hiểm cho xó hội dưới dạng thiệt hại cho cỏc khỏch thể bảo vệ của luật hỡnh sự
phải là biểu hiện trong thực tế khả năng làm phỏt sinh hậu quả của hành vi phạm tội, đõy cũng là đặc điểm thể hiện rừ mối quan hệ nhõn quả giữa hành vi
và hậu quả: hành vi là nguyờn nhõn và hậu quả là kết quả của việc thực hiện hành vi, là sự hiện thực húa khả năng thực tế làm phỏt sinh hậu quả. Hành vi
phạm tội chứa đựng khả năng thực tế làm phỏt sinh hậu quả xỏc định mối quan hệ mật thiết giữa hành vi và hậu quả, và ngược lại, đặc điểm này khẳng định mối quan hệ nhõn quả một cỏch chắn chắn.
Vớ dụ: Theo cỏo trạng, Nguyễn Trung Hiếu, Nguyễn Đức Thắng và Nguyễn Mạnh Hựng cựng là hàng xúm với nhau trờn đường Thành Thỏi, Phường 14, Quận 10. Khoảng 18 giờ ngày 25-10-2013, Hựng bế con mang theo đĩa trỏi cõy và con dao Thỏi Lan đến nhà ụng Nguyễn Đức Thắng ăn uống cựng với Hiếu và một số người khỏc. Trong lỳc ăn uống, Hựng và Hiếu xảy ra cói vó nhưng được mọi người can ngăn. Đến 20h cựng ngày mọi người ra về, Hựng đưa con về nhà rồi chạy qua nhà anh Thắng uống nước trà. Lỳc này Hiếu đứng trước nhà anh Thắng chửi và thỏch thức hăm dọa Hựng. Hựng tức giận nờn lấy con dao trờn đĩa trỏi cõy đõm nhiều nhỏt vào người Hiếu. Hiếu dựng tay đỡ và lựi vào tiệm uốn túc, lấy chõn tủ kớnh, bàn gỗ đỏnh trả lại Hựng, Hựng đỡ và tiếp tục đõm làm Hiếu ngó gục. Mặc dự được đưa đi cấp cứu tại bệnh viện Trương Vương nhưng sỏng sớm hụm sau ụng hiếu đó chết. Tại phiờn tũa, bị cỏo Hựng đó khai nhận mọi hành vi của mỡnh đồng thời mong muốn được nhận mức ỏn thấp để cũn được chăm súc gia đỡnh và con cỏi. Hội đồng xột xử đó quyết định phạt bị cỏo Nguyễn Mạnh Hựng tự chung thõn về tội giết người [37]. Như vậy, trong vụ ỏn này, Hựng đó cú hành vi đõm nhiều nhỏt vào người Hiếu. Hành vi “đõm nhiều nhỏt” là hành vi khỏch quan của tội giết người – hành vi cố ý tước đoạt trỏi phỏp luật tớnh mạng người khỏc, diễn ra trước hậu quả chết người về mặt thời gian, chứa đựng khả năng thực tế gõy hậu quả chết người, và hậu quả Hiếu chết là sự hiện thực húa khả năng thực tế hành vi giết người của Hựng.
Tuy nhiờn, trờn thực tế khụng phải bất cứ hành vi trỏi phỏp luật nào, kể cả hành vi cú khả năng thực tế làm phỏt sinh hậu quả cũng đều gõy ra hậu quả và trong nhiều trường hợp, hậu quả nguy hiểm cho xó hội đó xảy ra lại là kết
quả của hành vi trỏi phỏp luật khỏc. Vớ dụ như trường hợp A và B là lỏng giềng, cú mõu thuẫn từ lõu, một lần, do cói vó A đó dựng dao đõm một nhỏt vào B, làm B bị thương. Sau đú, B được đưa đi cấp cứu. Trờn đường đi, B bị ụtụ đõm vào chấn thương sọ nóo và chết. Giỏm định phỏp y cho thấy B chết khụng phải là do vết thương của A gõy nờn, mà do bị xe đõm. Như vậy trong trường hợp này, mặc dự vết thương A gõy ra cho B cú tớnh nguy hiểm nhưng vẫn cú khả năng cứu chữa được. Hành vi của A thỏa món hai nội dung đầu tiờn được mụ tả trong mối quan hệ nhõn quả giữa hành vi và hậu quả là hành vi xảy ra trước hậu quả về mặt thời gian và chứa đựng khả năng thực tế làm phỏt sinh hậu quả tuy nhiờn khụng thể hiện nội dung thứ ba. Hậu quả B chết là do hành vi bị ụtụ đõm, hành vi này độc lập và khụng phụ thuộc vào hành vi dựng dao dõm của A gõy ra. Hậu quả B chết khụng liờn quan gỡ đến hành vi A đõm B. Vỡ thế giữa hành vi của A dựng dao đõm B và hậu quả B chết khụng cú mối quan hệ nhõn quả. Trường hợp kể trờn, cũng cần phõn biệt với trường hợp hành vi trỏi phỏp luật mới xen vào khụng phỏ vỡ khả năng thực tế làm phỏt sinh hậu quả của hành vi trỏi phỏp luật đó xảy ra trước đú mà chỉ gúp phần thỳc đẩy khả năng đú phỏt triển làm phỏt sinh hậu quả. Vớ dụ như: A đõm B bị thương nặng, B đó được đưa đi cấp cứu nhưng do khụng được cấp cứu chu đỏo (nhõn viờn bệnh viện thiếu trỏch nhiệm) vết thương đó trở nờn trầm trọng hơn và B đó chết vỡ vết thương đú. Trường hợp này giữa hành vi đõm của A và hậu quả B chết lại cú mối quan hệ nhõn quả. Vỡ vậy, trờn thực tế, khi nghiờn cứu mối quan hệ nhõn quả giữa hành vi khỏch quan của tội phạm và hậu quả nguy hiểm cho xó hội của tội phạm cần thiết phải được xem xột, đỏnh giỏ một cỏch toàn diện bởi vỡ khụng phải mọi hành vi trỏi phỏp luật, kể cả hành vi cú khả năng thực tế làm phỏt sinh hậu quả cũng đều gõy ra hậu quả và trong nhiều trường hợp, hậu quả nguy hiểm cho xó hội đó xảy ra lại là kết quả của hành vi trỏi phỏp luật khỏc [8, tr.108] thậm chớ là hành vi của chớnh nạn nhõn hoặc cũng cú khi là do lỗi của người thứ ba [5, tr.374].
Như vậy, cú thể thấy rằng mối quan hệ nhõn quả chỉ cú thể được thừa nhận là yếu tố thuộc mặt khỏch quan của cấu thành tội phạm trong trường hợp