Khỏi niệm hành vi khỏch quan của tội phạm

Một phần của tài liệu Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về mặt khách quan của tội phạm trong luật hình sự việt nam (Trang 25)

Hành vi khỏch quan của tội phạm hay hành vi phạm tội là trường hợp cỏ biệt của hành vi. Nếu sắp xếp hành vi của con người trong xó hội thỡ hành vi khỏch quan của tội phạm là một dạng của hành vi vi phạm phỏp luật (hành vi vi phạm phỏp luật hỡnh sự) bờn cạnh dạng hành vi hợp phỏp. Theo đú, hành vi hợp phỏp là hành vi phự hợp với cỏc chuẩn mực của xó hội, phự hợp với cỏc đũi hỏi của phỏp luật. Ngược lại, hành vi vi phạm phỏp luật là một dạng hành vi phỏp luật thể hiện ở hành vi của cỏ nhõn, cơ quan, tổ chức khụng tuõn thủ cỏc nghĩa vụ do phỏp luật quy định (khụng thực hiện hoặc thực hiện khụng đỳng cỏc quy định của phỏp luật) hoặc đó làm những việc mà phỏp luật cấm, gõy thiệt hại hoặc dẫn đến nguy cơ gõy thiệt hại cho cỏc lợi ớch khỏc nhau [1, tr.324-325]. Hay: Hành vi vi phạm phỏp luật là hành vi trỏi phỏp luật và cú lỗi do chủ thể cú năng lực trỏch nhiệm phỏp lý thực hiện, xõm hại cỏc quan hệ xó hội được phỏp luật bảo vệ [21, tr.486]. Hành vi vi phạm phỏp luật

bao gồm nhiều loại khỏc nhau, phụ thuộc vào tớnh chất, mối quan hệ xó hội bị xõm phạm: Hành vi vi phạm phỏp luật hành chớnh, lao động, dõn sự, kinh tế, hỡnh sự… Theo đú, hành vi khỏch quan của tội phạm – hành vi phạm tội là hành vi vi phạm phỏp luật hỡnh sự. Chớnh vỡ vậy, khỏi niệm hành vi khỏch quan của tội phạm cũng được xõy dựng trờn cơ sở khỏi niệm hành vi núi chung. Trờn cơ sở đú, nhiều nhà nghiờn cứu đó đề cập đến khỏi niệm này. Cỏc nhà tõm lý học phỏp lý người Nga M.I. Enhikev và A.V. Xakharov khẳng định: Hành vi phạm tội là hành vi cú ý thức, cú ý chớ, nguy hiểm cho xó hội, trỏi với phỏp luật và phải chịu hỡnh phạt. Hoặc tỏc giả Iu. V. Trupharovski: Hành vi phạm tội là một hành động cú động cơ, cú định hướng, cú ý thức và được điều khiển chống đối phỏp luật để đạt một mục đớch nhất định và hành động đú khụng thể chia nhỏ được nữa[15, tr.29-30].

Ở nước ta, dưới gúc độ khoa học phỏp lý hỡnh sự, khi đề cập đến khỏi niệm hành vi khỏch quan của tội phạm, cũng cú nhiều cỏch diễn đạt khỏc nhau: Hành vi phạm tội được coi là hành vi thỏa món cỏc dấu hiệu của cấu thành tội phạm [1, tr.323]. Hành vi phạm tội là hành vi hoàn chỉnh gồm cả mặt khỏch quan và chủ quan thỏa món cỏc dấu hiệu của cấu thành tội phạm [10, tr.60]. Hành vi phạm tội là những hành vi chệch hướng – xó hội, vi phạm cỏc quy phạm phỏp luật đến mức phải xử lý bằng hỡnh phạt [20, tr.25]. Hành vi phạm tội – cỏch xử sự (tỏc vi hoặc bất tỏc vi) trỏi phỏp luật hỡnh sự và nguy hiểm cho xó hội, tức là dấu hiệu bắt buộc thuộc mặt khỏch quan của tất cả cỏc tội phạm và cú ý nghĩa phỏp lý hỡnh sự trờn nhiều bỡnh diện [5, tr.365]. Hành vi khỏch quan của tội phạm (Hành vi nguy hiểm cho xó hội) là xử sự cụ thể của con người được thể hiện ra thế giới khỏch quan dưới những hỡnh thức nhất định, gõy ra thiệt hại hoặc đe dọa gõy ra thiệt hại cho cỏc quan hệ xó hội được luật hỡnh sự bảo vệ [18, tr.12].

Như vậy, dự được diễn đạt khỏc nhau, nhưng hành vi khỏch quan của tội phạm luụn bao gồm cỏc đặc điểm như sau:

Thứ nhất, hành vi khỏch quan của tội phạm phải cú tớnh nguy hiểm cho xó hội

Bản chất hành vi khỏch quan của tội phạm chớnh là tớnh nguy hiểm cho xó hội, đõy là đặc điểm cơ bản để phõn biệt hành vi phạm tội với những dạng hành vi vi phạm phỏp luật khỏc. Tớnh nguy hiểm cho xó hội của hành vi được thể hiện thụng qua cỏch xử sự của cỏ nhõn khi thực hiện hành vi (thể hiện ra bờn ngoài) dưới cỏc hỡnh thức khỏc nhau (hành động hay khụng hành động). Hành vi đú gõy ra hoặc đe dọa gõy ra thiệt hại đỏng kể cho cỏc quan hệ xó hội được luật hỡnh sự bảo vệ. Sẽ khụng phải là hành vi khỏch quan của tội phạm nếu hành vi đú khụng xõm hại đến cỏc quan hệ xó hội là khỏch thể bảo vệ của luật hỡnh sự. Đú là những quan hệ xó hội đó được liệt kờ trong Bộ luật hỡnh

sự: Độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lónh thổ Tổ quốc, xõm phạm chế

độ chớnh trị, chế độ kinh tế, nền văn húa, quốc phũng, an ninh, trật tự, an toàn xó hội, quyền, lợi ớch hợp phỏp của tổ chức, xõm phạm tớnh mạng, sức khỏe, danh dự, nhõn phẩm, tự do, tài sản, cỏc quyền, lợi ớch hợp phỏp khỏc của cụng dõn, xõm phạm những lĩnh vực khỏc của trật tự phỏp luật xó hội chủ nghĩa (Điều 8, Khoản 1). Tớnh chất và mức độ nguy hiểm của hành vi khỏch

quan phụ thuộc vào tớnh chất của quan hệ xó hội mà hành vi xõm hại cũng như vào tớnh chất và mức độ thiệt hại gõy ra hoặc đe dọa gõy ra cho cỏc quan hệ xó hội đú [8, tr.96].

Tớnh nguy hiểm cho xó hội là dấu hiệu cơ bản, quan trọng, quyết định nhiều vấn đề khỏc nhau liờn quan đến tội phạm và hỡnh phạt trong luật hỡnh sự. Bởi vỡ, một hành vi bị quy định trong luật hỡnh sự là tội phạm và phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự trước hết vỡ nú cú tớnh nguy hiểm cho xó hội. Hành vi phạm tội núi riờng và cỏc vi phạm phỏp luật khỏc núi chung đều cú tớnh nguy hiểm cho xó hội, tuy nhiờn nếu so sỏnh về tớnh chất, mức độ, cỏc nhà lập phỏp cho rằng hành vi phạm tội cú tớnh nguy hiểm đỏng kể, cũn cỏc vi phạm phỏp

luật khỏc ở mức độ thấp hơn – nguy hiểm chưa đỏng kể. Ranh giới giữa “nguy hiểm đỏng kể” và “nguy hiểm chưa đỏng kể” phụ thuộc nhiều vào tớnh chất, mức độ của hành vi, thỏi độ chủ quan của người thực hiện cũng như quan hệ xó hội bị hành vi xõm hại hoặc đe dọa xõm hại… Như: Hành vi dựng dao uy hiếp người khỏc để chiếm đoạt tài sản được coi là một dạng hành vi khỏch quan được quy định tại Điều 133 về tội cướp tài sản. Hành vi cướp tài sản xõm hại đồng thời hai quan hệ xó hội được luật hỡnh sự bảo vệ là quan hệ nhõn thõn và quan hệ sở hữu, tuy nhiờn tựy thuộc cú hay khụng cỏc tỡnh tiết định khung tăng nặng để xỏc định khung hỡnh phạt đối với người phạm tội. Hay hành vi dựng dao đõm nhiều nhỏt vào vựng bụng và vựng ngực người khỏc là hành vi khỏch quan của tội giết người quy định tại Điều 93. Tội giết người là hành vi cố ý tước đoạt trỏi phỏp luật tớnh mạng người khỏc, xõm phạm quyền sống của con người.

Vớ dụ: Từ thỏng 1/2013, Nguyễn Phan Anh Tỳ đến nhà ụng ngoại là Phan Ngọc Trung (SN 1932) ở khu phố 8, phường Bỡnh Hưng Hũa B, quận Bỡnh Tõn để ở và trụng ụng. Khoảng 14h ngày 8/7/2013, Tỳ đi chơi về nhà gọi cửa nhưng khụng thấy ụng ngoại trả lời nờn Tỳ trốo qua hàng rào nhà bờn cạnh rồi đi qua sõn thượng vào nhà. Khi Tỳ xuống lầu 1 thỡ gặp ụng ngoại và bị mắng chửi. Bị chửi, Tỳ phản ứng lại bằng cỏch lấy mỏy tớnh bảng của mỡnh đập xuống nền nhà. Tức giận thỏi độ của Tỳ, ụng Trung tiếp tục chửi và đuổi Tỳ ra khỏi nhà. Tỳ khụng núi gỡ đi tới dựng chõn phải đạp vào ngực ụng Trung nhưng khụng trỳng. ễng Trung liền đứng dậy ụm vật Tỳ ngó xuống nền nhà đồng thời tri hụ “Bớ người ta nú giết tụi”.

Nghe ụng ngoại kờu cứu, Tỳ vựng dậy thoỏt ra được phớa sau lưng ụng Trung sau đú dựng hai tay siết cổ, hai chõn kẹp vào hụng làm nạn nhõn tộ ngửa đố lờn người Tỳ. Sau khi búp cổ ụng Trung, thấy nạn nhõn vẫn cũn vựng vẫy, Tỳ tiếp tục dựng mỏy cassette đập vào đầu nạn nhõn cho đến khi chết

hẳn. Sau khi gõy ỏn, Tỳ lau dọn hiện trường rồi lục soỏt trong người ụng ngoại lấy được 1 vớ da bờn trong cú 700.000 đồng, 1 nhẫn vàng, 2 thẻ ghi thụng tin tài khoản ngõn hàng rồi kộo xỏc nạn nhõn đặt nằm tại chõn cầu thang rồi dựng chăn đắp lờn. Đến khoảng 16h cựng ngày, mẹ Tỳ là chị Phan Thị Kim Hoa đến nhà gọi ụng Trung. Tỳ sợ bị phỏt hiện nờn ra ban cụng lầu 1 núi vọng xuống: “ễng ngoại khụng cú nhà, ụng khúa cửa nhốt con trong nhà”. Thấy vậy, chị Hoa kờu Tỳ leo xuống và cựng đi về nhà.

Trờn đường đi, Tỳ núi với mẹ là trong nhà cú hai con heo chết thối trong nhà vệ sinh và xin chị Hoa ghộ tiệm internet chơi sẽ về nhà sau, sau đú bỏ trốn luụn. Do nghi ngờ Tỳ, chị Hoa về núi cho chồng và con trai lớn nghe và cựng mọi người quay lại nhà ụng Trung. Sau khi phỏ cửa vào được nhà, mọi người phỏt hiện ụng Trung chết nờn đó trỡnh bỏo Cụng an. Đến ngày 12/7, qua truy xột, Cụng an quận Bỡnh Tõn đó bắt được Tỳ. Tớnh đến ngày gõy ỏn, Tỳ vẫn chưa trũn 16 tuổi.

Thừa nhận với tũa toàn bộ hành vi phạm tội như cỏo trạng truy tố, khi VKS đặt cõu hỏi vỡ sao bị cỏo cú thể ra tay tàn ỏc với ụng ngoại của mỡnh như thế, Tỳ khai: ban đầu cậu ta tức giận vỡ bị ụng ngoại chửi nờn đỏnh trả ụng. Đến khi nghe ụng kờu cứu, cậu ta sợ hàng xúm nghe thấy rồi phải đi tự lần nữa. Từng bị bắt giam mấy ngày về tội trộm cắp cỏch đú 1 thỏng (sau đú do chưa đủ tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự Tỳ được thả - PV) nờn cậu ta sợ hói rồi hành động như trong game bạo lực. Nghẹn ngào trước tũa, khi được hỏi về vấn đề bồi thường dõn sự, mẹ bị cỏo cho biết chị là đứa con duy nhất của nạn nhõn. Vụ ỏn xảy ra chị cú một phần lỗi trong việc quản lý và giỏo dục con cỏi, chị khụng yờu cầu bồi thường và chỉ xin HĐXX xem xột giảm cho bị cỏo một phần hỡnh phạt.

Được núi lời sau cựng trước khi HĐXX vào nghị ỏn, Tỳ lớ nhớ gửi lời xin lỗi đến người mẹ đau khổ đang ngồi phớa dưới: “Xin lỗi mẹ, con đó sai rồi. Giờ đõy, con chỉ mong cú ngày về để thắp cho ụng nộn hương tạ lỗi”.

Bản ỏn hụm ấy xột bị cỏo lần đầu phạm tội, phạm tội khi chưa đủ 16 tuổi, thành khẩn khai bỏo nờn chỉ tuyờn phạt bị cỏo mức ỏn 12 năm tự về cỏc tội “giết người” và “cướp tài sản” [36].

Đõy là vụ ỏn đặc biệt nghiờm trọng, bị cỏo đó thực hiện hành vi giết người và cướp tài sản, tước đoạt trỏi phỏp luật tớnh mạng và tài sản của chớnh ụng ngoại mỡnh, vi phạm nghiờm trọng truyền thống, đạo đức của dõn tộc, gõy chấn động dư luận, mặc dự bị cỏo chưa đủ 16 tuổi nhưng cần thiết răn đe, giỏo dục và xử lý nghiờm minh.

Thứ hai, hành vi khỏch quan của tội phạm là hoạt động cú ý thức và ý chớ.

Tội phạm là sự thống nhất giữa mặt bờn ngoài và mặt bờn trong. Khi núi đến hành vi của con người thỡ đú phải là hành vi cú ý thức và ý chớ, tức khi khi thực hiện hành vi của mỡnh chủ thể phải hoàn toàn nhận thức và điều khiển được nú. Nghiờn cứu hành vi núi chung, trong tõm lý học cũn đặc biệt đề cập đến khỏi niệm cỏch xử sự. Cỏch xử sự là những hành vi thể hiện quan điểm, thỏi độ của chủ thể đối với người khỏc, với xó hội, với cỏc chuẩn mực đạo đức của xó hội. Những xử sự của con người biểu hiện ra bờn ngoài thế giới khỏch quan nhưng nếu khụng được chủ thể nhận thức và điều khiển, hay chủ thể nhận thức nhưng khụng điều khiển được thỡ khụng cú ý nghĩa trong luật hỡnh sự. Hay núi cỏch khỏc, khụng thể cú hành vi khỏch quan của tội phạm mà những “biểu hiện” bờn ngoài của nú khụng được ý thức của chủ thể kiểm soỏt hay khụng được ý chớ của họ điều khiển. Sự kiểm soỏt của ý thức và sự điều khiển của ý chớ ở đõy chỉ giới hạn đối với mặt thực tế của “biểu hiện”, vỡ khả năng nhận thức mặt ý nghĩa xó hội cũng như khả năng điều khiển biểu hiện phự hợp với những đũi hỏi của xó hội thuộc vấn đề khỏc – vấn đề tự do ý chớ, vấn đề lỗi. Nếu coi hành vi phạm tội là hành vi cú lỗi, là thể thống nhất giữa mặt khỏch quan – hành vi gõy thiệt hại và mặt chủ quan – cú lỗi thỡ bản thõn hành vi khỏch quan cũng là thể thống nhất giữa biểu hiện

ra thế giới bờn ngoài và quan hệ chủ quan bờn trong của chủ thể với những biểu hiện đú. Biểu hiện của con người ra bờn ngoài thế giới khỏch quan chỉ được coi là hành vi khi cú mặt bờn trong là sự kiểm soỏt của ý thức và sự điều khiển của ý chớ. Chỉ khi cú hành vi thỡ lỳc đú vấn đề lỗi – mặt chủ quan của tội phạm mới được đặt ra. Hành vi đú cú thể cú lỗi và cú thể khụng cú lỗi. Trỏi lại biểu hiện của con người ra bờn ngoài thế giới khỏch quan sẽ khụng được coi là hành vi, nếu biểu hiện đú khụng được ý thức kiểm soỏt hoặc tuy được ý thức kiểm soỏt nhưng khụng phải là kết quả hoạt động của ý chớ. Những biểu hiện loại này cú thể là những biểu hiện khụng cú chủ định như phản xạ khụng điều kiện bẩm sinh, phản ứng trong tỡnh trạng choỏng hay trong tỡnh trạng xỳc động quỏ mạnh… hoặc những biểu hiện trong tỡnh trạng bộ nóo mất khả năng kiểm tra, điều khiển mặt thực tế của biểu hiện do rối loại ý thức [1, tr.94]. Trong tõm lý học những trường hợp này cú thể được gọi là hành động bản năng – những hành động được hỡnh thành bởi những kớch thớch tỏc động trực tiếp đến cơ thể, được thực hiện ngoài sự kiểm soỏt của ý thức hay hành động phản xạ – những hành động thực hiện như phản ứng mà khụng cần cú sự kiểm soỏt của ý thức; hành động xung động – những hành động khụng được ý thức một cỏch đầy đủ, nú được kớch thớch bởi nhu cầu đang được thể nghiệm một cỏch trực tiếp, dưới ảnh hưởng trực tiếp của hoàn cảnh. Trong hành động này, con người khụng hề suy nghĩ gỡ về hành động của mỡnh, khụng cõn nhắn nờn hay khụng nờn, họ phản ứng một cỏch nhanh chúng và trực tiếp. Những hành động này, thực tế đó gõy ra những thiệt hại hoặc đe dọa gõy thiệt hại cho cỏc quan hệ xó hội được luật hỡnh sự bảo vệ, nhưng khụng phải là hành vi phạm tội, bởi vỡ những hành động này khụng phải là kết quả của sự nhận thức (ý thức) và sự điều khiển (ý chớ) của chớnh họ mà là kết quả trực tiếp của sự tỏc động từ bờn ngoài [15, tr.31].

bức thõn thể là trường hợp đặc biệt thuộc loại biểu hiện khụng phải là hành vi. Đõy là trường hợp biểu hiện ra bờn ngoài của người mà về khỏch quan tuy đó gõy thiệt hại hoặc đe dọa gõy thiệt hại cho khỏch thể của tội phạm - quan hệ xó hội được luật hỡnh sự bảo vệ nhưng khụng phải là tội phạm vỡ biểu hiện đú khụng phải là hành vi, khụng phải là kết quả hoạt động ý chớ của chớnh họ mà là kết quả trực tiếp của sức mạnh bờn ngoài. Những biểu hiện đú cú thể khụng

được ý thức kiểm soỏt như bất thỡnh lỡnh bị người khỏc xụ ngó vào quầy hàng

pha lờ hoặc khụng được ý chớ điều khiển như bị người khỏc dựng sức mạnh

nắm tay điểm chỉ vào đơn tố giỏc sai sự thật. Ở đõy, biểu hiện ngó và điểm chỉ

đều khụng phải là hành vi và do vậy khụng thể cú tội hủy hoại hoặc tội vụ ý gõy thiệt hại nghiờm trọng đến tài sản (Điều 143, Điều 145 Bộ luật hỡnh sự)

Một phần của tài liệu Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về mặt khách quan của tội phạm trong luật hình sự việt nam (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)