Hành vi khỏch quan của tội phạm trong một số trường hợp đặc biệt

Một phần của tài liệu Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về mặt khách quan của tội phạm trong luật hình sự việt nam (Trang 36)

1.2.3.1. Cỏc dạng cấu trỳc đặc biệt của hành vi khỏch quan

hành vi gồm một loại hành vi như hành vi ở tội giết người, tội trộm cắp tài sản… hay cũng cú thể bao gồm nhiều loại hành vi khỏc nhau xõm hại nhiều khỏch thể khỏc nhau như ở tội cướp tài sản (hành vi dựng vũ lực, đe dọa dựng vũ lực ngay tức khắc hoặc cú hành vi khỏc làm người bị tấn cụng lõm vào tỡnh trạng khụng thể chống cự được) hoặc chỉ xõm hại một khỏch thể như tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản… Hành vi khỏch quan của tội phạm cú thể xảy ra trong một khoảng thời gian nhất định: thời gian ngắn như tội cướp giật tài sản…, thời gian tương đối dài như tội tàng trữ trỏi phộp vũ khớ quõn dụng… Hành vi khỏch quan của tội phạm cũng cú thể chỉ là những biểu hiện diễn ra một lần như ở tội chiếm đoạt tàu bay, tàu thủy nhưng cũng cú thể diễn ra cú tớnh chất lặp lại nhiều lần như ở tội đầu cơ… Dựa trờn cấu trỳc đặc biệt của hành vi khỏch quan của tội phạm, trong khoa học luật hỡnh sự Việt Nam cú cỏc tờn gọi là tội ghộp, tội kộo dài, tội liờn tục.

Tội ghộp là tội phạm mà hành vi khỏch quan được hỡnh thành bởi nhiều

hành vi khỏc nhau xảy ra đồng thời xõm hại cỏc khỏch thể khỏc nhau như hành vi khỏch quan của tội cướp tài sản bao gồm hai loại hành vi khỏc nhau là hành vi xõm hại quan hệ nhõn thõn (hành vi dựng vũ lực, đe dọa dựng vũ lực ngay tức khắc hoặc cú hành vi khỏc làm người bị tấn cụng lõm vào tỡnh trạng khụng thể chống cự được) và hành vi xõm hại quan hệ sở hữu (chiếm đoạt).

Tội kộo dài là tội phạm mà hành vi khỏch quan cú khả năng diễn ra

khụng giỏn đoạn trong khoảng thời gian dài như hành vi khỏch quan của tội tàng trữ trỏi phộp vũ khớ quõn dụng quy định tại Điều 230

Tội liờn tục là tội phạm cú hành vi khỏch quan bao gồm nhiều hành vi

cựng loại xảy ra kế tiếp nhau về mặt thời gian, xõm hại cựng khỏch thể và đều bị chi phối bởi ý định phạm tội cụ thể thống nhất như hành vi khỏch quan của tội đầu cơ. Theo đú, tội liờn tục và phạm tội nhiều lần cú sự khỏc biệt: Nếu tỏch những hành vi của tội liờn tục, cú hành vi đó cấu thành tội phạm, cú hành vi chưa

cấu thành tội phạm do tớnh chất nhỏ nhặt của nú; cũn phạm tội nhiều lần, mỗi hành vi đều thỏa món đầy đủ những dấu hiệu của cấu thành tội phạm và mỗi lần, người phạm tội nhằm mục đớch cụ thể khỏc nhau nhưng cựng tớnh chất. Tội liờn tục được coi là kết thỳc khi hành vi thực hiện cuối cựng chấm dứt. Với loại tội này cú thể và được phộp sử dụng tất cả cỏc tỡnh tiết của cỏc lần thực hiện hành vi để đỏnh giỏ tớnh chất và mức độ nguy hiểm của tội phạm [8, tr.101-102].

1.2.3.2. Hành vi khỏch quan của tội phạm trong cỏc giai đoạn thực hiện tội phạm

Trong luật hỡnh sự, cỏc giai đoạn thực hiện tội phạm là cỏc mức độ thực hiện tội phạm cố ý, bao gồm chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt và tội phạm hoàn thành. Theo đú, vấn đề cỏc giai đoạn thực hiện tội phạm chỉ được đặt ra đối với những tội phạm mà lỗi của chủ thể là lỗi cố ý trực tiếp vỡ khi đú chủ thể nhận thức rừ được hành vi của mỡnh là nguy hiểm cho xó hội, thấy trước và mong muốn hậu quả xảy ra, vỡ vậy nú chi phối việc thực hiện hành vi trong một số giai đoạn nhất định. Cũn với những tội phạm được thực hiện với lỗi cố ý giỏn tiếp hay vụ ý thỡ người phạm tội khụng mong muốn hậu quả xảy ra nờn khụng thể quy định việc chuẩn bị phạm tội hay phạm tội chưa đạt để buộc họ phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về điều chưa xảy ra. Theo luật hỡnh sự Việt Nam, hành vi của chủ thể được coi là hành vi phạm tội và trỏch nhiệm hỡnh sự mới cú thể được đặt ra đối với người phạm tội khi người đú đó bước vào giai đoạn chuẩn bị phạm tội [8, tr.152]. Trờn thực tế, hành vi phạm tội cú thể phải dừng lại ở giai đoạn chuẩn bị phạm tội hoặc giai đoạn phạm tội chưa đạt hay tội phạm hoàn thành. Mặc dự, chuẩn bị phạm tội và phạm tội chưa đạt đều là những trường hợp chưa thực hiện tội phạm được đến cựng nhưng vẫn phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự, vỡ về khỏch quan, người phạm tội đó cú hành vi nguy hiểm cho xó hội và về chủ quan, việc dừng lại ở giai đoạn chuẩn bị hay chưa đạt là do nguyờn nhõn ngoài ý muốn, cũn bản thõn người phạm tội

vẫn mong muốn thực hiện tội phạm đến cựng. Tuy nhiờn, mức độ trỏch nhiệm hỡnh sự của chuẩn bị phạm tội và phạm tội chưa đạt nhỡn chung đều nhẹ hơn mức độ trỏch nhiệm hỡnh sự của trường hợp tội phạm hoàn thành – khi cú cỏc tỡnh tiết khỏc tương đương.

* Hành vi khỏch quan trong trường hợp chuẩn bị phạm tội

Bộ luật hỡnh sự quy định: “Chuẩn bị phạm tội là tỡm kiếm, sửa soạn

cụng cụ, phương tiện hoặc tạo ra những điều kiện khỏc để thực hiện tội phạm. Người chuẩn bị phạm một tội rất nghiờm trọng hoặc một tội đặc biệt nghiờm trọng, thỡ phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội định thực hiện” (Điều 17).

Như vậy, chuẩn bị phạm tội là giai đoạn trong đú người phạm tội cú hành vi tạo ra những điều kiện cần thiết cho việc thực hiện tội phạm nhưng chưa bắt đầu thực hiện tội phạm. Đối với tội phạm được thực hiện với lỗi cố ý trực tiếp, chủ thể mong muốn hậu quả xảy ra, vỡ vậy sẽ cú hành vi chuẩn bị thực hiện tội phạm đú. Chủ thể xỏc định được hành vi mỡnh sẽ thực hiện, hậu quả sẽ xảy ra trong tương lai, vỡ vậy, trước tiờn, họ cú ý định tạo ra những điều kiện thuận lợi để dễ dàng thực hiện tội phạm, nhanh chúng đạt được mục đớch, thỳc đẩy quyết tõm phạm tội đến cựng. Thời điểm sớm nhất của giai đoạn này là thời điểm người phạm tội bắt đầu cú hành vi tạo ra những điều kiện vật chất hoặc tinh thần giỳp cho việc thực hiện hành vi phạm tội cú thể xảy ra và xảy ra được thuận lợi, dễ dàng hơn. Thời điểm muộn nhất là thời điểm trước lỳc người phạm tội bắt đầu thực hiện hành vi khỏch quan được phản ỏnh trong cấu thành tội phạm. Đú là thời điểm giới hạn giữa chuẩn bị phạm tội và phạm tội chưa đạt [8, tr.154]. Những hành vi này đều chưa trực tiếp làm biến đổi tỡnh trạng của đối tượng tỏc động của tội phạm hay gõy thiệt hại cho khỏch thể. Tuy nhiờn, chỳng cũng cú ý nghĩa và vai trũ nhất định đối với hành vi phạm tội được mụ tả trong cấu thành tội phạm. Hậu quả của tội phạm cú xảy ra hay khụng và xảy ra như thế nào cú sự phụ thuộc nhất định vào hành vi chuẩn bị - hành vi đầu tiờn, là khởi đầu để thực hiện cỏc bước tiếp theo.

Hành vi chuẩn bị phạm tội cú thể được thể hiện ở nhiều dạng khỏc nhau trờn thực tế:

Chuẩn bị cụng cụ, phương tiện phạm tội: Hành vi chuẩn bị cụng cụ,

phương tiện là dạng phổ biến nhất vỡ cụng cụ, phương tiện phạm tội là một trong những vật thể cần thiết và hỗ trợ cho người phạm tội thực hiện hành vi một cỏch

dễ dàng hơn. Do đú, tại Bộ luật hỡnh sự quy định: “Chuẩn bị phạm tội là tỡm

kiếm, sửa soạn cụng cụ, phương tiện… để thực hiện tội phạm” (Điều 17).

Chuẩn bị kế hoạch phạm tội: Kế hoạch là một tập hợp những hoạt

động, cụng việc được xắp xếp theo trỡnh tự nhất định để đạt được mục tiờu đó đề ra. Kế hoạch cú thể là cỏc chương trỡnh hành động hoặc bất kỳ danh sỏch, sơ đồ, bảng biểu được sắp xếp theo lịch trỡnh, cú thời hạn, chia thành cỏc giai đoạn, cỏc bước thời gian thực hiện, cú phõn bổ nguồn lực, ấn định những mục tiờu cụ thể và xỏc định biện phỏp, sự chuẩn bị, triển khai thực hiện nhằm đạt được một mục tiờu, chỉ tiờu đó được đề ra. Thụng thường kế hoạch được hiểu như là một khoảng thời gian cho những dự định sẽ hành động và thụng qua đú ta hy vọng sẽ đạt được mục tiờu. Kế hoạch cú thể được thực hiện một cỏch chớnh thức hoặc khụng chớnh thức, bằng văn bản, văn kiện hoặc bất thành văn, cụng khai minh bạch hoặc bớ mật (đối với cỏc kế hoạch tỏc chiến, tỡnh bỏo, chớnh trị, đối ngoại hay tội phạm, gõy ỏn, hóm hại, trả thự hoặc một phần trong kế hoạch kinh doanh, làm ăn, tài chớnh…). Kế hoạch chớnh thức được phổ biến và ỏp dụng cho nhiều người, cú nhiều khả năng xảy ra trong cỏc dự ỏn vớ dụ như ngoại giao, cụng tỏc, phỏt triển kinh tế, cỏc kế hoạch về thể thao, trũ chơi, hoặc trong việc tiến hành kinh doanh khỏc [31].

Theo đú, kế hoạch phạm tội cú thể hiểu là trỡnh tự, diễn biến cỏc bước diễn ra trong toàn bộ quỏ trỡnh thực hiện hành vi phạm tội. Khi chủ thể cú hành vi chuẩn bị kế hoạch phạm tội thỡ chứng tỏ họ đó cú sự chuẩn bị cho việc phạm tội của mỡnh một cỏch kỹ càng, qua đú thỳc đẩy quyết tõm phạm tội và tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện tội phạm.

Thăm dũ địa điểm phạm tội: Thăm dũ địa điểm phạm tội là việc tỡm

hiểu vị trớ, địa bàn nơi hành vi phạm tội được thực hiện. Theo đú, địa điểm phạm tội là nơi người phạm tội thực hiện hành vi của mỡnh. Việc thăm dũ, tỡm kiếm địa điểm giỳp chủ thể nhận biết được trước khu vực phạm tội về vị trớ, những thuận lợi, khú khăn khi di chuyển…, thụng qua đú, cú những cỏch thức và hành động giỳp cho việc thực hiện tội phạm đạt kết quả như mong muốn.

Thăm dũ, làm quen với nạn nhõn hoặc người bị hại: Nạn nhõn và

người bị hại là những đối tượng bị hành vi phạm tội tỏc động tới. Nạn nhõn của tội phạm là cỏ nhõn, tổ chức phải chịu những hậu quả thiệt hại về tớnh mạng, sức khoẻ, tinh thần, tỡnh cảm, tài sản hoặc cỏc quyền và lợi ớch hợp phỏp khỏc mà những hậu quả thiệt hại này là do hành vi phạm tội trực tiếp gõy ra [19, tr.19]. Người bị hại là người bị thiệt hại về thể chất, tinh thần, tài sản do tội phạm gõy ra (Điều 51 Bộ luật Tố tụng hỡnh sự). Như vậy, thiệt hại mà người phạm tội gõy ra cho nạn nhõn hay người bị hại cú thể là tớnh mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự, nhõn phẩm… tựy thuộc vào loại tội phạm mà người phạm tội thực hiện. Việc thăm dũ, làm quen với nạn nhõn hoặc người bị hại sẽ tạo điều kiện giỳp người phạm tội nắm bắt được thời gian, thúi quen, tõm lý, lịch sinh hoạt… của nạn nhõn hay người bị hại, từ đú, người phạm tội sẽ định hướng, lập kế hoạch hành vi phạm tội của mỡnh.

Loại trừ trước những trở ngại khỏch quan: Trước khi thực hiện tội

phạm, chủ thể đó cú thể xỏc định những trở ngại từ bờn ngoài – trở ngại khỏch quan, gõy khú khăn cho việc thực hiện hành vi phạm tội. Những trở ngại khỏch quan là những yếu tố từ mụi trường và hoàn cảnh bờn ngoài đưa tới, cú tớnh chất cản trở hoặc gõy khú khăn cho việc thực hiện hành phạm tội. Người phạm tội nhận biết được và cú những hành vi nhằm loại bỏ, hạn chế những trở ngại này để thực hiện tội phạm, vớ dụ như chủ thể định thực hiện hành vi trộm cắp tài sản nhà lỏng giềng, để trỏnh bị phỏt hiện, trước đú, chủ thể cú thể làm tắt cỏc thiết bị chiếu sỏng xung quanh…

Theo luật hỡnh sự Việt Nam, với những dạng hành vi chuẩn bị phạm tội trờn, khụng phải hành vi nào cũng bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự, vỡ với hành vi chuẩn bị phạm tội ớt nghiờm trọng và nghiờm trọng được đỏnh giỏ là ớt

gõy hậu quả hay gõy hậu quả khụng lớn theo đú: “…Người chuẩn bị phạm

một tội rất nghiờm trọng hoặc một tội đặc biệt nghiờm trọng, thỡ phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội định thực hiện”. Tuy nhiờn, nếu hành vi chuẩn bị

phạm tội đó cấu thành tội phạm độc lập khỏc thỡ người cú hành vi phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội độc lập đú. Vớ dụ: Vỡ cú ý định giết anh B nờn X đó tỡm kiếm sỳng quõn dụng để chuẩn bị thực hiện hành vi của mỡnh. Sau khi cú sỳng, X chưa kịp tiến hành việc giết người thỡ đó bị bắt. Trường hợp này, hành vi tỡm kiếm và tàng trữ vũ khớ của X là hành vi chuẩn bị phạm tội của tội giết người nhưng hành vi này cũng đó cấu thành tội phạm độc lập là tội tàng trữ trỏi phộp vũ khớ quõn dụng quy định tại Điều 230 Bộ luật hỡnh sự. Theo đú, tội giết người là loại tội rất nghiờm trọng và đặc biệt nghiờm trọng, lỗi của X là lỗi cố ý trực tiếp, do vậy, X phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội giết người ở giai đoạn chuẩn bị và trỏch nhiệm hỡnh sự về tội tàng trữ trỏi phộp vũ khớ quõn dụng.

* Hành vi khỏch quan trong trường hợp phạm tội chưa đạt

Bộ luật hỡnh sự quy định: “Phạm tội chưa đạt là cố ý thực hiện tội

phạm nhưng khụng thực hiện được đến cựng vỡ những nguyờn nhõn ngoài ý muốn của người phạm tội. Người phạm tội chưa đạt phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội phạm chưa đạt” (Điều 18).

Trong trường hợp phạm tội chưa đạt, luật Hỡnh sự Việt Nam xỏc định: người phạm tội đó bắt đầu thực hiện tội phạm hay núi cỏch khỏc người phạm tội đó bắt đầu thực hiện hành vi khỏch quan được mụ tả trong cấu thành tội phạm hoặc thực hiện hành vi đi liền trước hành vi khỏch quan – xột về khỏch quan và chủ quan thể hiện sự bắt đầu của hành vi khỏch quan và kế tiếp ngay

sau nú là hành vi khỏch quan sẽ xảy ra. Theo đú, người phạm tội khụng thực

hiện được tội phạm đến cựng nghĩa là hành vi của họ chưa thỏa món hết cỏc

dấu hiệu thuộc mặt khỏch quan của cấu thành tội phạm cú thể là do chủ thể chưa thực hiện được hành vi khỏch quan mà mới chỉ thực hiện được hành vi “đi liền trước” hành vi khỏch quan hoặc đó thực hiện được hành vi khỏch quan nhưng chưa gõy ra hậu quả; chủ thể đó thực hiện được hành vi khỏch quan nhưng chưa thực hiện hết hoặc hậu quả thiệt hại tuy đó xảy ra nhưng khụng cú quan hệ nhõn quả với hành vi khỏch quan mà chủ thể đó thực hiện. Trong trường hợp phạm tội chưa đạt, nguyờn nhõn của việc tội phạm khụng được thực hiện đến cựng như mong muốn của chủ thể khụng phải là do ý chớ chủ quan của người phạm tội mà do những nguyờn nhõn ngoài ý muốn của họ. Cỏc giai đoạn thực hiện tội phạm chỉ đặt ra với lỗi cố ý, nờn từ khi cú ý định thực hiện tội phạm cho đến khi chuẩn bị và bước vào thực hiện họ luụn mong muốn tội phạm được hoàn thành, nhưng tội phạm khụng thực hiện được đến cựng vỡ nhiều lý do khỏc nhau, cú thể là do nạn nhõn hoặc người bị hại đó chống lại được; do người khỏc đó ngăn chặn được hay cũng cú thể xuất hiện những trở ngại khỏch quan khỏc ảnh hưởng đến việc thực hiện tội phạm.

* Hành vi khỏch quan của tội phạm trong trường hợp tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội

Bộ luật hỡnh sự quy định: “Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội là

tự ý mỡnh khụng thực hiện tội phạm đến cựng, tuy khụng cú gỡ ngăn cản. Người tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội được miễn trỏch nhiệm hỡnh sự về tội

Một phần của tài liệu Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về mặt khách quan của tội phạm trong luật hình sự việt nam (Trang 36)