Cụng cụ, phương tiện phạm tội

Một phần của tài liệu Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về mặt khách quan của tội phạm trong luật hình sự việt nam (Trang 72)

Cụng cụ phạm tội là dạng cụ thể của phương tiện phạm tội. Phương tiện phạm tội là những đối tượng được chủ thể của tội phạm sử dụng để thực hiện hành vi phạm tội của mỡnh. Trong thực tế, phương tiện phạm tội rất đa dạng cú thể là những dụng cụ, đồ vật hoặc quỏ trỡnh của thế giới bờn ngoài như dũng điện, khớ ga, hơi độc mà người phạm tội sử dụng để tỏc động đến khỏch thể được bảo vệ bằng phỏp luật hỡnh sự (như đối tượng bị xõm hại, người bị hại hoặc cỏc yếu tố khỏc của quan hệ xó hội) [5, tr.374-375]. Vớ dụ như A dựng xe mỏy để đi cướp tài sản, trong trường hợp này, chiếc xe mỏy mà A đó sử dụng được xỏc định là phương tiện phạm tội; hay B dựng dao đõm chết người, con dao được xỏc định là cụng cụ phạm tội...

Tuy nhiờn, cụng cụ, phương tiện phạm tội khụng phải là dấu hiệu bắt buộc trong mọi cấu thành tội phạm. Cấu thành tội phạm cơ bản của một số tội phạm thuộc Phần cỏc tội phạm trong Bộ luật hỡnh sự quy định cụng cụ, phương tiện phạm tội được phản ỏnh là dấu hiệu bắt buộc vỡ những loại tội phạm này để thực hiện được phải gắn liền với những cụng cụ, phương tiện nhất định. Những trường hợp này việc xỏc định cụng cụ, phương tiện phạm tội cú ý nghĩa trong việc định tội. Như tội đưa hối lộ quy định tại Bộ luật hỡnh

sự: “Người nào đưa hối lộ mà của hối lộ cú giỏ trị từ hai triệu đồng đến dưới

mười triệu đồng hoặc dưới hai triệu đồng nhưng gõy hậu quả nghiờm trọng hoặc vi phạm nhiều lần, thỡ bị phạt tự từ một năm đến sỏu năm” (Điều 289).

Cú nghĩa là, tội đưa hối lộ đũi hỏi cụng cụ, phương tiện phạm tội là giỏ trị vật chất. Ngoài ra, cụng cụ, phương tiện phạm tội cú thể được phản ỏnh là dấu hiệu của cấu thành tội phạm tăng nặng. Vớ dụ phương tiện phạm tội cú thể là vũ khớ, chất nổ... Những trường hợp này việc xỏc định cụng cụ, phương tiện phạm tội cú ý nghĩa trong việc định khung hỡnh phạt tăng nặng.

Một phần của tài liệu Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về mặt khách quan của tội phạm trong luật hình sự việt nam (Trang 72)