biểu hiện qua khả năng dẫn đến hậu quả đặc biệt nghiờm trọng phản ỏnh tớnh nguy hiểm cho xó hội của hành vi phạm tội. Qua đõy cũng cú thể thấy rằng hậu quả của tội phạm khụng chỉ được biểu hiện qua những thiệt hại mà chỳng ta nhỡn thấy hay xỏc định được mà nú cũn được biểu hiện thụng qua khả năng xảy ra thiệt hại nghiờm trọng trong tương lai. Vỡ vậy, tỡnh trạng hết sức nguy hiểm phải được coi là một dạng biểu hiện của hậu quả nguy hiểm cho xó hội của tội phạm. Đặc điểm về chất hoặc lượng của đối tương vật chất bị hành vi phạm tội tỏc động đến cũng là một dạng thiệt hại. Theo đú, tớnh chất và giỏ trị của tài sản cú thể quy định mức độ thiệt hại gõy ra cho khỏch thể như trường hợp tài sản bị chiếm đoạt, bị sử dụng trỏi phộp hoặc bị chiếm giữ trỏi phộp... Vớ dụ: Trong cấu thành tội chiếm giữ trỏi phộp tài sản quy định tại Điều 141 Bộ luật hỡnh sự, hậu quả của tội phạm được mụ tả qua tớnh chất của tài sản – cổ vật cú giỏ trị lịch sự, văn húa hoặc giỏ trị của tài sản – từ mười triệu đồng trở lờn...[18, tr.48].
2.1.2. í nghĩa của việc nghiờn cứu hậu quả nguy hiểm cho xó hội của tội phạm của tội phạm
Nghiờn cứu hậu quả nguy hiểm cho xó hội của tội phạm sẽ xỏc định
được sự thiệt hại cụ thể nhất định và đỏng kể do hành vi phạm tội gõy ra cho
cỏc lợi ớch (khỏch thể) được bảo vệ bằng phỏp luật hỡnh sự [5, tr.367]. Với
vai trũ đú, nghiờn cứu hậu quả nguy hiểm cho xó hội của tội phạm cú những ý nghĩa như sau:
Đối với tội phạm cú cấu thành tội phạm vật chất, việc xỏc định hậu quả của tội phạm cú ý nghĩa đối với việc định tội. Bởi vỡ, hậu quả nguy hiểm cho xó hội của tội phạm là một trong những dấu hiệu phản ỏnh rừ nột về mặt khỏch quan của tội phạm cũng như hành vi phạm tội núi chung, là cơ sở quan trọng để nhà lập phỏp phõn biệt giữa tội phạm với cỏc vi phạm phỏp luật khỏc.
Với cấu thành tội phạm vật chất – cấu thành tội phạm mà trong mặt khỏch quan cú cỏc dấu hiệu là hành vi, hậu quả, mối quan hệ nhõn quả giữa hành vi và hậu quả, hậu quả nguy hiểm cho xó hội là dấu hiệu bắt buộc thuộc mặt khỏch quan của tội phạm. Theo đú, nếu tội phạm được thực hiện với lỗi cố ý trực tiếp thỡ hậu quả phỏp lý – hậu quả được mụ tả trong điều luật quy định về tội phạm là căn cứ để xỏc định thời điểm hoàn thành của tội phạm. Khi nào tội phạm cú cấu thành tội phạm vật chất được coi là hoàn thành? Khi tại thời điểm hậu quả nguy hiểm xảy ra. Nếu mới chỉ thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội mà chưa gõy ra hậu quả thỡ tội phạm cú thể ở giai đoạn phạm tội chưa đạt. Ngoài ra, nếu chủ thể thực hiện hành vi phạm tội với lỗi cố ý trực tiếp thỡ hậu quả của tội phạm cũn được xem xột trong việc xỏc định thời điểm
hoàn thành của tội phạm cú cấu thành vật chất: “thời điểm xuất hiện hậu quả
nguy hiểm cho xó hội là thời điểm tội phạm hoàn thành, thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội nhưng chưa gõy ra hậu quả được cụ thể trong điều luật quy định tội phạm thỡ tội phạm ở giai đoạn chưa đạt. Hậu quả của tội phạm
cũn cú ý nghĩa đối với tội phạm được thực hiện với lỗi vụ ý: nếu tội phạm đú
cú lỗi là vụ ý thỡ sự xuất hiện hậu quả nguy hiểm cho xó hội được nờu trong điều luật quy định tội phạm là căn cứ xỏc định hành vi đó thực hiện là cấu thành tội phạm, khi hậu quả chưa xảy ra thỡ khụng coi là tội phạm”. Do thỏi
độ chủ quan của người phạm tội khụng mong muốn hậu quả xảy ra và cũng khụng nhận thức được hành vi sẽ thực hiện là hành vi phạm tội nờn chỉ khi nào hậu quả của tội phạm xảy ra trong thực tế thỡ hành vi đú mới phản ỏnh đầy đủ tớnh chất nguy hiểm cho xó hội và cấu thành tội phạm cụ thể. Trong cấu thành tội phạm hỡnh thức, luật hỡnh sự khụng quy định hậu quả nguy hiểm cho xó hội là dấu hiệu bắt buộc thuộc mặt khỏch quan của cấu thành tội phạm vỡ bản thõn hành vi phạm tội đó phản ỏnh đầy đủ tớnh nguy hiểm cho xó hội của hành vi. Vỡ vậy, hậu quả trờn thực tế dự xảy ra hay chưa đều khụng cú ý
nghĩa đối với việc định tội nhưng tớnh chất và mức độ của thiệt hại cú ý nghĩa quan trọng đối với vấn đề xử lý hỡnh sự và quyết định hỡnh phạt đối với người phạm tội [18, tr.50].
Đối với trường hợp cấu thành tội phạm tăng nặng cú dấu hiệu phản ỏnh hậu quả (hoặc mức độ hậu quả), việc xỏc định hậu quả của tội phạm cú ý nghĩa đối với việc định khung hỡnh phạt. Người phạm tội khụng thể bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự theo khung hỡnh phạt tăng nặng nếu khụng xỏc định được hậu quả phạm tội cụ thể là rất nghiờm trọng hoặc đặc biệt nghiờm trọng trong cỏc cấu thành tội phạm tăng nặng tương ứng. Bộ luật hỡnh sự quy định việc gõy hậu quả rất nghiờm trọng hoặc đặc biệt nghiờm trọng là tỡnh tiết tăng nặng đối với một số tội phạm như tội cố ý làm trỏi quy định về phõn phối tiền, hàng cứu trợ - điểm c khoản 2 Điều 169 Bộ luật hỡnh sự; tội vi phạm quy định về cấp văn bằng bảo hộ quyền sở hữu cụng nghiệp - điểm c khoản 2 Điều 170 Bộ luật hỡnh sự, tội vi phạm cỏc quy định về sử dụng đất đai - điểm c khoản 2 Điều 173 Bộ luật hỡnh sự…; hậu quả đặc biệt nghiờm trọng được quy định là tỡnh tiết đặc biệt tăng nặng đối với cỏc tội phạm như tội vi phạm cỏc quy định về quản lý rừng - khoản 3 Điều 176 Bộ luật hỡnh sự, tội đưa chất thải vào lónh thổ Việt Nam - khoản 3 Điều 185 Bộ luật hỡnh sự, tội huỷ hoại rừng - điểm c khoản 3 Điều 189 Bộ luật hỡnh sự... hay với nhiều tội phạm khỏc như khoản 1 Điều 104 hậu quả gõy ra là thiệt hại về sức khỏe với tỉ lệ thương tật từ 11% đến 30% hoặc dưới 11% nhưng thuộc cỏc trường hợp quy định từ điểm a đến điểm k, khoản 2 tỉ lệ thương tật từ 31% đến 60% hoặc từ 11% đến 30% nhưng thuộc cỏc trường hợp quy định từ điểm a đến điểm k khoản 1; khoản 3 tỉ lệ thương tật từ 61% trở lờn hoặc dẫn đến chết người hoặc từ 31% đến 60% nhưng thuộc cỏc trường hợp quy định từ điểm a đến điểm k khoản 1, khoản 4 dẫn đến chết nhiều người hoặc trong trường hợp đặc biệt nghiờm trọng khỏc...
thiệt hại khụng lớn” (Điều 46, Khoản 1, Điểm g) là một trong những tỡnh tiết giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự. Về cỏc tỡnh tiết tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự:
“Phạm tội gõy hậu quả nghiờm trọng, rất nghiờm trọng hoặc đặc biệt nghiờm trọng” (Điều 48, Điểm k). Như vậy, hậu quả của tội phạm cũn được quy định
là tỡnh tiết giảm nhẹ hay tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự đối với người phạm tội. Việc xem xột để giảm nhẹ mức độ trỏch nhiệm hỡnh sự dựa trờn dấu hiệu hậu quả nguy hiểm cho xó hội căn cứ vào tớnh chất và mức độ của thiệt hại xảy ra trong thực tế. Tuy nhiờn, việc xỏc định thế nào là “thiệt hại khụng lớn” và mức độ “khụng lớn” dựa trờn những yếu tố gỡ là một vấn đề rất phức tạp, cần phải cú quy định hướng dẫn cụ thể, thống nhất. Đặc biệt, đối với một số tội phạm cú tớnh chất chiếm đoạt, ỏp dụng hay khụng ỏp dụng tỡnh tiết giảm nhẹ “gõy thiệt hại khụng lớn” cũn cú nhiều ý kiến khỏc nhau: Việc xỏc định hậu quả thiệt hại về tài sản khụng phải căn cứ vào giỏ trị tài sản bị chiếm đoạt, vỡ giỏ trị tài sản này đó được quy định thành tỡnh tiết định khung riờng biệt [2]. Bờn cạnh đú, hướng dẫn của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao khẳng định: Hậu quả phải là thiệt hại về tài sản xảy ra ngoài giỏ trị tài sản bị chiếm đoạt, giỏ trị tài sản bị sử dụng trỏi phộp, giỏ trị tài sản bị hủy hoại hoặc bị hư hỏng. Như vậy, thiệt hại khụng bao gồm giỏ trị tài sản do người phạm tội chiếm đoạt vỡ nú đó được quy định thành tỡnh tiết định khung riờng biệt. Vớ dụ: A cướp một lụ thuốc chữa bệnh cho gia sỳc trị giỏ 40 triệu đồng. Do khụng cú thuốc để kịp thời chữa bệnh nờn đàn gia sỳc trị giỏ 100 triệu đồng bị chết. Trong trường hợp này, giỏ trị tài sản bị chiếm đoạt là 40 triệu đồng và hậu quả thiệt hại là 100 triệu đồng, hậu quả thiệt hại do tài sản bị chiếm đoạt lớn hơn giỏ trị tài sản bị chiếm đoạt. Do vậy, việc xỏc định thiệt hại do tội phạm gõy ra để ỏp dụng tỡnh tiết giảm nhẹ “phạm tội gõy thiệt hại khụng lớn” cần phải được xem xột ở nhiều phương diện đặc biệt là trong mối tương quan giữa giỏ trị tài sản bị chiếm đoạt với hậu quả thiệt hại về tài sản phỏt sinh sau đú[18, tr.53].
Đối với trường hợp khỏc, việc xỏc định mức độ hậu quả luụn luụn cần thiết vỡ đú là căn cứ để đỏnh giỏ mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội và do vậy là căn cứ để quyết định hỡnh phạt. Xỏc định hậu quả do hành vi phạm tội gõy ra cú ý nghĩa rất lớn đối với việc quyết định hỡnh phạt vỡ khung hỡnh phạt tương ứng được xỏc định căn cứ vào hậu quả xảy ra ở cỏc mức độ khỏc nhau: từ ớt nghiờm trọng đến nghiờm trọng hay rất nghiờm trọng, đặc biệt nghiờm trọng. Do vậy, tớnh chất của hậu quả là ớt nghiờm trọng, nghiờm trọng, rất nghiờm trọng hay đặc biệt nghiờm trọng cần phải được quy định cụ thể, đảm bảo sự thống nhất trong việc thi hành và ỏp dụng phỏp luật trong thực tiễn.
Như vậy, hậu quả của hành vi phạm tội (trong tội phạm hoàn thành) là sự biến đổi nhất định trong thực tế khỏch quan thể hiện dưới dạng thiệt hại về vật chấp hoặc phi vật chất đó xảy ra do hành vi phạm tội gõy nờn (hoặc đe dọa thực tế gõy nờn) ở cỏc mức độ khỏc nhau cho khỏch thể tương ứng được bảo vệ bằng phỏp luật hỡnh sự. Chớnh vỡ vậy, ngoài hành vi phạm tội thỡ việc xỏc định hậu quả phạm tội là điều kiện quan trọng để đảm bảo cho việc giải quyết vấn đề trỏch nhiệm hỡnh sự được đỳng và chớnh xỏc (nhất là trong phần cỏc tội phạm cú cấu thành vật chất). Bờn canh đú, một người chỉ cú thể phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội phạm nhất định chi khi nào hậu quả phạm tội xảy ra cú mối quan hệ nhõn quả với hành vi nguy hiểm cho xó hội bị luật hỡnh sự cấm được thực hiện do lỗi cố ý hoặc vụ ý của người đú – hành vi ấy là nguyờn nhõn gõy nờn hậu quả vỡ thiếu điều này thỡ hành vi khụng thể cú cấu thành tội phạm và do vậy, cũng khụng thể đặt ra vấn đề trỏch nhiệm hỡnh sự đối với hành vi mà người đú thực hiện. Trong quy định của phỏp luật hỡnh sự, cũng như thực tiễn ỏp dụng phỏp luật hỡnh sự đó cho thấy hậu quả phạm tội khi được nhà làm luật quy định là dấu hiệu bắt buộc của tội phạm tại cỏc cấu thành tội phạm tương ứng (cấu thành tội phạm cơ bản, cấu thành tội phạm tăng nặng, cấu thành tội phạm tăng nặng đặc biệt), thỡ cơ quan tư phỏp hỡnh sự
cú thẩm quyền nhất thiết phải xỏc định được hậu quả đú vỡ nếu khụng cú thiệt hại do chớnh hành vi của người phạm tội gõy nờn, thỡ cũng khụng thể truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự chủ thể của hành vi nguy hiểm cho xó hội được thực hiện theo cỏc khung hỡnh phạt tương ứng với cỏc cấu thành tội phạm ấy. Vớ dụ: Hành vi nguy hiểm cho xó hội khụng thể bị coi là tội phạm tại một loại cỏc điều từ 202 – 205, 208, 212, 213, 235, 239, 240... Bộ luật hỡnh sự năm 1999 nếu như khụng xỏc định được hậu quả cụ thể của tội phạm xảy ra là “thiệt hại nghiờm trọng cho sức khỏe, tài sản của người khỏc” và do chớnh hành vi đú gõy nờn, vỡ trong cỏc trường hợp này người thực hiện hành vi chỉ cú thể bị truy cứu trỏch nhiệm phỏp lý theo ngành luật tương ứng điều chỉnh như luật hành chớnh hay luật dõn sự, luật lao động... Hay trong thực tiễn xột xử, người phạm tội khụng thể bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự theo khung hỡnh phạt tăng nặng nếu khụng xó định được hậu quả phạm tội cụ thể là rất nghiờm trọng hoặc đặc biệt nghiờm trọng trong cỏc cấu thành tăng nặng tương ứng tại cỏc điểm c cỏc khoản 2 từ Điều 169 đến Điều 173 Bộ luật hỡnh sự năm 1999 hoặc theo khung hỡnh phạt đặc biệt tăng nặng mà khụng xỏc định được hậu quả phạm tội là đặc biệt nghiờm trọng trong cỏc cấu thành đặc biệt tăng nặng tương ứng tại cỏc khoản 3 cỏc điều từ 182 – 185 Bộ luật hỡnh sự năm 1999... Mặt khỏc, trong những trường hợp nếu như hậu quả phạm tội khụng đúng vai trũ là dấu hiệu bắt buộc của tội phạm tại cỏc khung tương ứng, thỡ nú cũng cú ý nghĩa quan trọng đối với việc quyết định hỡnh phạt, vỡ Bộ luật hỡnh sự năm 1999 (điểm k khoản 1 Điều 48) quy định hậu quả nghiờm trọng, rất nghiờm trọng hoặc đặc biệt nghiờm trọng là tỡnh tiết tăng nặng (núi chung)... Đối với một số cấu thành tội phạm cú tớnh chất tài sản, khi hậu quả phạm tội khụng được nhà làm luật quy định tương ứng với cỏc mức độ thiệt hại cụ thể (định lượng) mà chỉ được quy định bằng cỏc phạm trự cú tớnh chất đỏnh giỏ (định tớnh) như hậu quả nghiờm trọng, hậu quả rất nghiờm trọng, hoặc hậu quả đặc
biệt nghiờm trọng, thỡ việc xỏc định cỏc mức độ thiệt hại cụ thể do hành vi phạm tội gõy ra như thế nào là thuộc quyền tựy nghi của cơ quan tư phỏp – Tũa ỏn. Và đõy chớnh là cơ sở quan trọng cho phộp khẳng định quan điểm khoa học đỳng đắn về vai trũ của thực tiễn xột xử khi cụ thể húa cỏc quy phạm phỏp luật hỡnh sự trừu tượng trong thực tế khỏch quan như là phũng thớ nghiệm đặc sắc mà trong đú kiểm tra tớnh đỳng đắn và hiệu quả của đạo luật hỡnh sự..., là cụng cụ nắm bắt, soạn thảo lại và truyền cho nhà làm luật cỏc yờu cầu của thực tiễn xó hội, cú nghĩa là người đưa thụng tin xó hội” [5, tr.367-369].