3.3: Đồ thị biểu diễn tần suất điểm các lần kiểm tra trong thực nghiệm Bảng 3.7 Bảng tần suất hội tụ điểm kiểm tra

Một phần của tài liệu Thiết kế và sử dụng bài tập tình huống để rèn luyện kỹ năng suy luận cho học sinh trong dạy học phần vi sinh vật sinh học 10 (Trang 64)

- Từ đó suy ra

H 3.3: Đồ thị biểu diễn tần suất điểm các lần kiểm tra trong thực nghiệm Bảng 3.7 Bảng tần suất hội tụ điểm kiểm tra

Bảng 3.7. Bảng tần suất hội tụ điểm kiểm tra

Phương án Số bài Tỉ lệ (%) HS đạt điểm Xi trở xuống 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐC 114 2,6 1,28 25,43 44,73 63,15 76,3 92,98 97,36 100 TN 114 0,88 2,63 7,89 23,68 40,35 59,65 79,82 92,1 100

Từ bảng 3.7, chúng tôi vẽ đồ thị tần suất hội tụ điểm các lần kiểm tra ở lớp TN và ĐC như sau: (Trục tung chỉ tỉ lệ (%) HS đạt điểm Xi trở xuống, trục hoành chỉ điểm số Xi).

Hình 3.4: Đồ thị biểu diễn tần suất hội tụ điểm các lần kiểm tra trong thực nghiệm Bảng 3.8. Bảng tổng hợp các tham số đặc trưng

Phương án Các tham số đặc trưng

X ± m S Cv(%) td

ĐC 5,85 ± 0,17 1,89 32,3 5,58

TN 6,92 ± 0,16 1,77 25,5

Qua kết quả thực nghiệm tại trường THPT Đồng Lộc, chúng tôi có một số nhận xét như sau:

- Điểm số trung bình X của các lớp TN (6.92) cao hơn so với lớp ĐC (5.85) trong khi đó hệ số biến thiên ở nhóm lớp TN (25,5%) thấp hơn hệ số biến thiên ở nhóm lớp ĐC (32,3%). Điều này chứng tỏ kết quả của lớp TN ổn định, chắc chắn hơn lớp ĐC.

- Số HS xếp loại dưới trung bình ở lớp TN (7,89%) chiếm tỉ lệ thấp hơn lớp ĐC (25,43%). Trong khi đó tỉ lệ HS đạt giỏi ở lớp TN (40,35%) lớn hơn so với lớp ĐC (23,68%).

- Đồ thị tần suất hội ứng với lớp TN luôn nằm về phía bên phải và phía dưới so với lớp ĐC.

Để khẳng định lại những kết quả trên, chúng tôi tính đại lượng kiểm định td. Đại lượng kiểm định td = 5,58 với bậc tự do f = 114 + 114 – 2 = 226. Tra bảng Studen với mức ý nghĩa α = 0.05, giá trị tới hạn tα ứng với kiểm định 2 phía là tα= 1.96. Vậy td > tα, chứng tỏ sự khác nhau giữa X của lớp TN và lớp ĐC là có ý nghĩa

thống kê, điểm trung bình của lớp TN cao hơn lớp ĐC không phải là do ngẫu nhiên mà do áp dụng phương pháp dạy TN.

Nhận xét.

Qua kết quả thực nghiệm đã được xử lí, chúng tôi rút ra một số nhận xét sau: - Thực nghiệm thực hiện ở 2 trường đều cho thấy điểm số trung bình (X ) sau thực nghiệm của nhóm TN cao hơn nhóm ĐC, tỉ lệ HS khá giỏi ở các nhóm TN cao hơn nhóm ĐC còn tỉ lệ HS yếu kém thì ngược lại. Điều đó khẳng định khả năng lĩnh hội kiến thức của HS ở lớp TN tốt hơn lớp ĐC.

- Độ biến thiên ở các lớp TN, ở cả 2 trường 23,5% và 25,5 % là mức độ dao động trung bình và thấp hơn lớp ĐC: 29,3%và 32,3 % điều đó chứng tỏ kết quả nhóm lớp TN ổn định hơn nhóm lớp ĐC.

- Ở cả 2 trường đều có td > tαnên sự khác biệt giữa hai giá trị trung bình ở lớp TN và ĐC là có ý nghĩa về mặt thống kê.

Như vậy, việc thiết kế và sử dụng các BTTH để rèn luyện kỹ năng suy luận trong dạy học phần Vi sinh vật đã đem lại hiệu quả thiết thực, giúp HS hiểu được bản chất vấn đề và khắc sâu kiến thức, phát huy được năng lực sáng tạo, tìm tòi trong học tập, tăng cường hứng thú học tập của các em. Tuy vậy, để nâng cao hơn tính hiệu quả GV phải thường xuyên và tâm huyết áp dụng linh hoạt các quy trình và biện pháp rèn luyện kỹ năng vào quá trình dạy học.

3.3.1.3. Kết quả kiểm tra về kĩ năng suy luận của học sinh

Chúng tôi tiến hành phân tích chất lượng bài của HS để thấy rõ mức độ rèn luyện kĩ năng suy luận của HS đã đạt được thông qua các tiêu chí đề ra.

Kết quả thể hiện qua bảng tổng hợp kết quả các lần kiểm tra của các lớp ở các trường như sau.

Bảng 3.9. Bảng tổng hợp kết quả kiểm tra về kĩ năng suy luận của học sinh

Tiêu chí đánh giá Mức độ đạt được

TT Tên tiêu chí/kĩ năng

Mức 1 Mức 2 Mức 3

Một phần của tài liệu Thiết kế và sử dụng bài tập tình huống để rèn luyện kỹ năng suy luận cho học sinh trong dạy học phần vi sinh vật sinh học 10 (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w