ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG PHÂN COMPOST SAU QUÁ TRÌN HỦ

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng quản lý và xử lý bùn cống rãnh ở một số tỉnh đbscl và nghiên cứu xử lý bùn cống rãnh bằng phương pháp ủ phân compost (Trang 91)

4.4.1 Chất lượng phân hữu cơ từ bùn cống thải

Trong nghiên cứu này, chất lượng phân đầu ra của các thí nghiệm đạt 10TCN 526 - 2002 của Bộ Nông nghiệp Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Như vậy, với các kích thước đống ủ lớn và được bố trí theo dạng chóp tạo điều kiện cho sự tích lũy nhiệt độ bên trong thí nghiệm phù hợp với quá trình ủ compost (dao động từ 40-600C) nên thúc đẩy quá trình phân hủy các chất hữu cơ diễn ra nhanh hơn so với nghiên cứu của Đoàn Thị Trúc Linh (2012) khi nghiên cứu ủ bùn cống thải – rơm – phân gà – nấm Trichoderma trong thùng ủ 0,25m3.

Bảng 4.9 Đặc tính lý hóa của phân hữucơ sau 60 ngày ủ

Chỉ tiêu Thí nghiệm TCN

526 – 2002

TN1 TN2 TN3

Đường kính hạt (% hạt lọt qua rây 4

– 5 mm) 97,83 96,50 94,83 95,00 Độ ẩm (không lớn hơn) (%) 34,56 34,96 34,40 ≤ 35,00 pH 7,32 7,29 7,31 6,00 - 8,00 TC (%) 15,09 14,61 14,85 ≥ 13,00 TN (%) 2,38 2,49 2,57 ≥ 2,50 Tỷ lệ C/N 6,33 5,85 5,74 TP (%) 2,67 2,84 3,13 ≥ 2,50 Lân dễ tiêu (mg/kg) 1146,30 1035,20 1293,80 Kali tổng số (%) 1,33 1,52 1,63 ≥ 1,50

Salmonella (log CFU/g mẫu) 0,00 0,00 0,00 0,00

Pb (mg/kg) 23,23 25,57 20,97 ≤ 250

Cd (mg/kg) 0,00 0,00 0,00 ≤ 2,50

Độ sụt giảm thể tích (%) 59,33 66,70 65,66

Kết quả bảng 4.6 cho thấy, hầu hết các thông số đều đạt theo 10TCN 526 - 2002 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Tuy nhiên, vào 45 ngày ủ ẩm độ và đường kính hạt của phân ủ còn cao hơn do đó cần phải tiến hành xới đảo 2 lần/tuần để giảm ẩm độ và việc xới đảo này góp phần làm tơi xốp phần phần phân ủ bị kết dính do ẩm độ cao cho đến ngày 60 thì ẩm độ và đường kính hạt hầu như đã đạt tiêu chuẩn ngành 10TCN 526 - 2002. Thí nghiệm 1m3 và 1,5m3 có hàm lượng các chất dinh dưỡng (đạm, lân, kali) tương đương nhau có phần vượt trội hơn thí nghiệm 0,5m3 qua hàm lượng TP và TN. Như vậy, trong nghiên cứu này ủ phân compost từ bùn cống thải phối trộn rơm, phân gà có chủng nấm Trichoderma ở thể tích 1m3 và 1,5m3 đều có chất lượng phân tốt với hàm lượng các chất dinh dưỡng cao đáp ứng theo tiêu chuẩn ngành.

4.4.2 So sánh chất lượng phân với các loại phân hữu cơ khác

Phân hữu cơ ở thí nghiệm 1,5m3 được chọn để so sánh với một số loại phân từ các nguồn nguyên liệu khác nhau. Các chỉ tiêu pH, TC, TP, E. Coli, Samonella, Pb, Cd của 4 loại phân đều đạt 10TCN 526 - 2002 của Bộ Nông nghiệp và Phát Triển Nông Thôn trừ phân 1 (TP 1,3%). Các chất dinh dưỡng giữa các phân hữu có cho thấy phân Bùn – Rơm – Gà – Nấm Trichoderma cao hơn 3 loại phân còn lại, ngoại

Bảng 4.10 Thành phần hóa học của phân hữu cơ Bùn –Rơm – Gà –Nấm Trichoderma

với cácloại phân hữu cơ khác

Chỉ tiêu B_R_G_Tri Phân Phân 1 Phân 2 Phân 3 TCN 526 - 2002

pH 7,31 7,50 6,80 7,20 6 – 8 Cts % 14,85 18,40 25,1 44,1 13 C/N 5,74 11,00 31,00 17,36 - TN (%) 2,57 1,66 0,80 2,54 2,5 TP (%) 3,13 1,30 - 5,78 2,5 P dễ tiêu (mg P/kg) 1293,8 643,8 302 4,30 - Kali tổng số 1,63 - - 0,99 ≥ 1,5 Nấm Trichoderma (CFU/g) 1,30 x 10 4 3,27 x 103 - 7,90 x 107 - E. Coli (kl/g) 0 0 - 0 0 Salmonella (CFU/g) 0 0 - 0 0 Pb (mg/kg) 20,97 58,36 - - ≤ 250 Cd (mg/kg) 0 0,91 - - ≤ 2,5

Phân B_R_G_Tri: 1 Bùn cống thải + 0,56 rơm + 0,17 phân gà + nấm Trichoderma (1,5m3)

Phân 1: 1 Bùn cống thải + 0,8 rơm + 0,42 phân gà + nấm Trchoderma (0,25m3) (Đoàn Thị Trúc Linh, 2012)

Phân 2: 0,1m3 bùn đáy ao + 0,5 m3 xác bã thực vật + Nấm Trichoderma (Đặng Ngọc Trâm, 2012)

Chỉ tiêu Ngày

4.5 NHẬN XÉT CẢM QUAN SAU QUÁ TRÌNH Ủ

Sau 60 ngày ủ hiếu khí, nghiên cứu đã quan sát sự thay đổi của các đống ủ bằng cảm quan. Chúng tôi ghi nhận những sự thay đổi của đống ủ hiếu khí ở thí nghiệm 1, thí nghiệm 2, thí nghiệm 3 được trình bày như sau:

Bảng 4.11 Theo dõi cảm quan trong quá trình ủ hiếu khí

1 – 7 7 – 15 15 – 30 30 – 45 45 – 60 Thể tích Giảm rất nhanh Giảm nhưng ít hơn ngày 1 – 7 Giảm ít Giảm ít và hầu như không giảm Không giảm Ẩm độ Rất cao khoảng 60 – 70% Giảm ít Ẩm độ giảm Ẩm độ giảm hơn giai đoạn 15 – 30 Ẩm độ giảm đạt tiêu chuẩn ngành Mùi Có mùi rơm, bùn, và phân gà Vẫn còn mùi nhưng ích hơn giai đoạn 1 – 7 ngày Giảm mùi hầu như không còn Không còn mùi Không còn mùi Màu Màu vàng rơm và hơi đen của bùn Màu vàng rơm hơi nâu

đen Màu sậm nâu Màu nâu đen Màu nâu đen của bùn tơi xốp Xuất hiện các SV và VSV Quan sát không thấy Có một ít đốm trắng xuất hiện Có nhiều đốm trắng xuất hiện hơn giai đoạn 7 -15 ngày và có kiến Quan xác thấy xuất hiện các động vật to như ốc, trùn Quan sát thấy xuất hiện các động vật lớn trong mẻ ủ như trùn, gếch, ốc, sùng..

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5.1 Kết luận

Qua nghiên cứu đánh giá hiện trạng quản lý và xử lý bùn tại một số thành phố Cần Thơ, Vị Thanh, Sóc Trăng, Vĩnh Long, Đồng Tháp có những kết luận như sau: - Khối lượng bùn trên đầu người dao động trong khoảng 0,006 đến 0,035 m3/người. - Khối lượng bùn tăng theo tốc độ xây dựng cơ sở hạ tầng và tốc độ phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.

Qua nghiên cứu ủ phân compost từ bùn cống thải với các kích thước ủ khác nhau, có những kết luận như sau:

- Phân ủ từ bùn cống thải phối trộn với rơm, phân gà và chủng nấm Trichoderma

với tỷ lệ C/N =30/1 và ủ theo dạng chóp có chiều cao 1 m với các thể tích ủ khác nhau 0,5 m3, 1 m3 và 1,5 m3 có thời gian phân hủy 60 ngày. Chất lượng phân compost từ bùn cống rãnh đạt tiêu chuẩn ngành 10TCN 526 - 2002 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

- Thí nghiệm 1 m3 và 1,5 m3 có chất lượng phân cao hơn so với thí nghiệm 0,5 m3. Chất lượng phân sau ủ ở thí nghiệm 1,5 m3 đều đạt TCN 526 - 2002. Ở thí nghiệm 0,5 m3 và 1 m3 có hàm lượng TN thấp hơn TCN 526 - 2002. Thể tích sau ủ giảm từ 60 - 70% so với thể tích ban đầu.

- Bùn cống thải phối trộn với rơm, phân gà theo tỷ lệ chất khô tương ứng 1: 0,56: 0,17 có chủng nấm Trichoderma, thời gian ủ 60 ngày, thể tích khối ủ 0,5; 1; 1,5 m3 có hàm lượng C (15,09 - 14,61%), TN (2,43 - 2,57%), TP (2,67 - 3,13%), các chất dinh dưỡng hợp lý và hàm lượng kim loại nặng thấp: N-NO3- (83,06 - 223,43 mg/kg), Pdễ tiêu (1035,2 - 1293,8 mgP/kg), Ktổng số(1,33 - 1,63%), mật số vi sinh có ích nấm Trichoderma (4,26 - 4,35 logCFU/g ).

5.2 Kiến nghị

- Cần phải phải nghiên cứu thêm về tỷ số lượng bùn trên đầu người của từng thành phố, khu vực, vùng kinh tế khác nhau.

- Tiến hành sửa chữa hệ thống ống, cống thoát nước cũ, xây dựng thêm hệ thống ống, cống thoát nước mới để giảm tải lượng bùn cống rãnh gây tắc nghẽn hệ thống thoát nước.

- Đề xuất giải pháp quản lý và xử lý lượng bùn cống thải hiệu quả; Đầu tư thêm phượng tiện thu gom, xây dựng thêm bãi chứa bùn, nhà máy tái sử dụng bùn,.. - Trong quá trình ủ bùn cống thải phối trộn với các vật liệu hữu cơ, trong 4 tuần xới đảo 1 lần/tuần, ở giai đoạn 30 - 60 ngày nên xới đảo 2 lần/tuần để làm giảm ẩm độ, ngừng xới đảo ở 60 ngày.

- Triển khai ủ thử nghiệm trên quy mô rộng và qui mô hơn để đánh giá hiệu quả kinh tế của phân hữu cơ bùn cống thải trong sản xuất, kinh doanh.

TÀI LIU THAM KHO Tiếng Việt

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2002), Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 526 - 2002 Phân hữu cơ vi sinh vật từ rác thải sinh hoạt, Hà Nội.

Cao Văn Phụng, Stephanie Brich, Nguyễn Thủy Tiên và Richard Bell (2010), Xử lý chất thải rắn bằng nuôi trùn đất – bao gồm tiềm năng về thị trường và sản phẩm thu hồi phân trùn và trùn đất làm thức ăn cho cá, phân tích tài chính và lợi ích cho tiểu nông, Viện lúa ĐBSCL, Thành phố Cần Thơ.

Đoàn Thị Trúc Linh (2012), Nghiên cứu sử dụng nấm Trichoderma ủ bùn cống thải phối trộn với vật liệu hữu cơ, Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường, Đại học Cần Thơ.

Dương Đức Hiếu (2005), Nghiên cứu ứng dụng một số chế phẩm vi sinh để xử lý rác sinh hoạt thành compost, Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường, Đại học Quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh.

Dương Minh Viễn, Trần Kim Tính và Võ Thị Gương (2011), Ủ phân hữu cơ vi sinh

và hiệu quả trong cải thiện năng suất cây trồng và chất lượng đất, NXB Nông nghiệp.

Đoàn Thị Trúc Linh (2012), Nghiên cứu sử dụng nấm Trichoderma ủ bùn cống thải phối trộn với vật liệu hữu cơ, Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường, Đại học Cần Thơ.

Hà Thành Toàn (2010), “Xử lý rác thải sinh hoạt trong thành phố Cần Thơ bằng chế phẩm sinh học”, Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệđề tài, Đại học Cần Thơ.

Hoàng Trung Hiếu (2011), Hiện trạng quản lý bùn cống rãnh, kênh rạch nội thành thành phố Hồ Chí Minh và đề xuất một số giải pháp công nghệ tái chế xử lý, Luận văn tốt nghiệp ngành Công nghệ sinh học, Đại học Kỹ thuật Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh.

Lâm Minh Triết, Nguyễn Thanh Hùng và Nguyễn Phước Dân (2006), Xử lý nước thải đô thị và công nghiệp, Tính toán thiết kế công trình, NXB Đại học Quốc Gia, TP. Hồ Chí Minh.

Lâm Minh Triết và Lê Hoàng Việt (2009), Vi sinh vật nước và nước thải, NXB Xây Dựng Hà Nội.

Lâm Thị Hẹn và Phạm Anh Thi, 2011. Nghiên cứu xử lý bùn sau hệ thống xử lý nước thải thủy sản bằng biện pháp ủ phân compost trong điều kiện kỵ khí và hiếu khí. Luận văn đại học chuyên ngành Kỹ thuật Môi Trường. ĐHCT.

Lê Hoàng Việt (1998), Giáo trìnhQuản lý và xử lý chất thải rắn, Đại học Cần Thơ, Cần Thơ.

Lê Thanh Hải (2006), “Nghiên cứu xử lý và tái sử dụng một số loại bùn thải chứa kim loại nặng bừng ứng dụng quá trình ổn định hóa rắn”, Tạp chí Phát triển KH&CN, Đại học Quốc gia, TP. Hồ Chí Minh, 10(1), tr,55 - 62.

Lê Thị Thanh Chi, Võ Thị Gương và Joachim Clemens (2010), “Tác dụng của phân hữu cơ từ hầm ủ biogas trong cải thiện độ phì nhiêu đất và năng suất cây trồng”,

Tạp chí Khoa học, Đại học Cần Thơ, 2010:13 160 – 169.

Lê Văn Bình (2009), Đánh giá đặc điểm hóa sinh của bùn cống thải ở thành phố

Cần Thơ, Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Khoa học môi trường, Đại học Cần Thơ.

Lê Văn Căn (1982), Phân chuồng, Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam, NXB Nông nghiệp.

Lữ Văn Phước Lượng (2008), Nghiên cứu ảnh hưởng của ty số C:N, ẩm độ và kích

thước của rác hữu cơ đến lượng khí CH4, CO2, NH3 sinh ra và chất lượng của phân compost tại Cần Thơ, Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường, Đại học Cần Thơ. Nguyễn Đức Lượng Nguyễn Thị Thùy Dương (2003), Công nghệ sinh học môi

trường, Tập 2, Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh.

Nguyễn Đức Lượng (2003), Công nghệ sinh học, Nhà xuất bản Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.

Nguyễn Văn Phước (2008), Giáo trình quản lý và xử lý chất thải rắn, NXB Xây Dựng Hà Nội.

Nguyễn Hữu Chiếm, Bùi Thị Mai Phụng, Thân Văn Thuận và Trần Minh Khoa (2006), So sáng khả năng phân hủy chất hữu cơ khi sử dụng các chất mồi khác nhau trong ủ phân compost, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng, Đại học Cần Thơ.

Nguyễn Lệ Phương (2011), Nghiên cứu xử lý bùn ao nuôi cá tra để làm phân hữu

, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Môi trường, Đại học Cần Thơ.

Nguyễn Mai Trung (2010), Xử lý hỗn hợp bùn hầm cầu thành phân bón compost, Luận văn cao học, Đại học Quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh.

Nguyễn Thanh Hiều (2003), Phân hữu cơ, phân vi sinh và phân ủ, Viện nghiên cứu và Phổ biến kiến thức bách khoa, NXB Nghệ An.

Nguyễn Thị Lan (1998), Đánh giá chất lượng bùn đáy nạo vét tuyến rạch Bến Nghé

– kênh Tàu Hủ - kênh Lò Gốm TP. HCM và khảnăng khai thác, tận dụng lượng bùn

đáy này, Báo cáo tóm tắt thuyết minh đề tài, Viện Kinh tế Xã hội thành phố Hồ Chí Minh.

Nguyễn Thụy Bảo Uyên (2011), Khảo sát, đánh giá thành phần rắn và lỏng của các loại phân compost khác nhau, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Môi trường, Đại học Cần Thơ.

Nguyễn Xuân Lộc (2009), Đánh giá hiện trạng bùn cống thải ở nội ô thành phố

Trần Dương Xuân Vĩnh (2009), Nghiên cứu quy trình xử lý bùn thải đáy ao nuôi cá

tra thâm canh bằng trùn Peryonyx excavatus để sản xuất phân hữu cơ, Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường, Đại học Cần Thơ.

Trần Thị Thu Hà (2009), Bải giảng Khoa học phân bón, Đại học Nông lâm Huế. Trần Văn Khoa Thân Văn Thuận (2005), So sáng khả năng phân hủy chất hữu

cơ khi sử dụng các chất mồi khác nhau trong ủ phân compost, Luận văn tốt nghiệp ngành Môi trường, Đại học Cần Thơ.

Võ Hoài Chân (2008), Hiệu quả của phân hữu cơ từ mụn dừa trên năng suất bắp trồng trên đất trông nghèo dinh dưỡng, Luận án thạc sĩ khoa học Đất, Khoa NN và SHƯD - ĐHCT

Võ Quốc Bảo (2010), Sản xuất phân hữu cơ vi sinh từ rễ lục bình kết hợp với các nguồn chất thải hữu cơ khác và hiệu quả trên cây trồng, Luận văn Thạc sĩ Khoa học, Đại học Cần Thơ.

Tiếng Anh

Alberta Environmental Protection and Action on Waste (1998), Taking Action Through Backyard Composting to Reduce Household Waste, 518(1),

Alexander, M., (1961), Microbial Ecology, Jonh Wiley and Sons, New York and London, p,207 – 223.

Banout, J., , B, Lojka, N, Matouskova, Z, Polesny and J, Lojkova (2008), “Investigation of Imperata sp, as a Primary Feedstock for Compost Production in Ucayali region, Peru”, Journal of Agriculture and Rural Development in the Tropics and Subtropics, 109(2), p,113 - 121,

Beffa, T., Blanc M, Lyon PF, Vogt G, Marchiani M, Fischer JL et al. (1996), “Isolation of Thermus strains from hot composts (60 to 80 degrees C)”, Applied and environmental microbiology, 62, p,1723 - 1727.

Burge, W.D., Cramer W.N. and Epstein E, 1978. Destruction of pathogens in sewage sludge by composting. Trans ASEA 1978: 510 - 514.

Chongrak, P., (1989), Organic waste recycling, Copyright by John Wiley and Sons Ltd,

Danielson, R.M. and C.B. Davey, 1973. Carbon and nitrogen nutrition in Trichoderma. As quote by Kubicek-Pranz, E. M., 1998. Nutrition, cellular structure and basic metabolic pathways in Trichoderma and Gliocladium. Soil Biol. Biochem. 5: 506 – 515.

Fytili, D., and A, Zabaniotou (2006), “Utilization of sewage sludge in EU application of old and new methods - A review”, Renewable and Sustainable Energy, 12, p,116 - 140,

George, T., (2003), “Solid Waste Management”, Environmental Engineering, John Wiley and Sons, Inc,, Hoboken, New Jersey, 5, p,755 - 888,

Haque, A.K.M.A. and J.M. Vandepopuliere. 1994. Compost cage layer manure with poultry litter. Applied Poultry Research 3: 268 - 273.

Larney, F.J., Hao (2007), A review of composting as a management alternative for beef cattle feedlot manure in Southern Alberta, Canada, Biosource Technology98:3221 - 3227.

Magalhaes, A. M. T., P. J. Shea, M. D. Jawson, E. A. Wicklund, D. W. Nelson (1993), Practical Simulation of Composting in the Laboratory, Waste Management & Research, 11(2):143 - 154.

Marcro, d. B, P. Sequi, B. Lemmes and T. Papi (1996) The Science of Composting. Published by Chapman and Hall. Page 50 - 58, 96 - 105, 224 – 244.

Metcalf and Eddy, Inc,, (1991), Wastewater Engineering: Treatment, Disposal and Reuse, 4th edition, McGraw hill, New York.

Nation Engineering Handbook (2000), Composting, Chapter 2, Natural resources

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng quản lý và xử lý bùn cống rãnh ở một số tỉnh đbscl và nghiên cứu xử lý bùn cống rãnh bằng phương pháp ủ phân compost (Trang 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)