3.1.1 Vị trí địa lý
Thành phố Cần Thơ là 1 trong 5 thành phố trực thuộc Trung ƣơng của Việt Nam. Nằm ở vùng hạ lƣu của Sông Mê Kông và nằm giữa đồng bằng sông Cửu Long về phía Tây Sông Hậu, trên trục giao thông thuỷ - bộ quan trọng nối Cần Thơ với các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ và các vùng của cả nƣớc, trải dài trên 55km dọc bờ Tây sông Hậu, tổng diện tích
tự nhiên 1.401,61 km2 , chiếm 3,49% diện tích toàn vùng. Phía Bắc giáp tỉnh
An Giang; phía Đông giáp tỉnh Đồng Tháp và tỉnh Vĩnh Long; phía Tây giáp tỉnh Kiên Giang; phía Nam giáp tỉnh Hậu Giang.
Thành phố Cần Thơ có tọa độ địa lý 105013’38” - 1050
50’35” kinh độ
Đông và 90
55’08” - 100
19’38” vĩ độ Bắc. Thành phố Cần Thơ cách thành phố Hồ Chí Minh 169 km, cách thành phố Cà Mau 178 km, cách thành phố Rạch Giá 128 km, cách biển khoảng 100 km theo đƣờng sông Hậu. Với vị trí này, Cần Thơ nối liền các trung tâm kinh tế của vùng, thuận lợi để hình thành các mối liên hệ, liên vùng với quốc tế. Thành phố đã và đang củng cố hệ thống cảng biển, sân bay để tạo đà phát triển. Cầu Cần Thơ đƣợc xây dựng, nối liền các tỉnh miền Tây trên trục quốc lộ 1A.
Ngày 19 tháng 4 năm 2009, Thủ tƣớng Chính phủ đã ký Quyết định số 492/QĐ-TTg thành lập Vùng kinh tế trọng điểm đồng bằng sông Cửu Long gồm 4 tỉnh, thành phố trực thuôc Trung ƣơng là: Thành phố Cần Thơ, tỉnh An Giang, tỉnh Kiên Giang và tỉnh Cà Mau nhằm phát huy tiềm năng, vị trí địa lý và các lợi thế so sánh của vùng và từng bƣớc phát triển Vùng kinh tế trọng điểm đồng bằng sông Cửu Long thành một trong những vùng phát triển lớn về sản xuất lúa gạo, nuôi trồng, đánh bắt và chế biến thủy sản, có đóng góp lớn vào xuất khẩu nông thủy sản của cả nƣớc. Trong đó, thành phố Cần Thơ là một cực phát triển, đóng vai trò động lực thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển của toàn vùng đồng bằng sông Cửu Long.
19
3.1.2 Khí hậu
Thành phố Cần Thơ nằm trong vùng khí hậu của đồng bằng sông Cửu Long với các đặc điểm chung: nền nhiệt dồi dào, biên độ nhiệt ngày - đêm nhỏ; các chỉ tiêu khí hậu (ánh sáng, lƣợng mƣa, gió, bốc hơi, ẩm độ không khí...) phân hóa thành hai mùa tƣơng phản mùa mƣa và mùa khô.
Khí hậu nhiệt đới gió mùa của Cần Thơ tƣơng đối ôn hoà. Nhiệt độ trung
bình khoảng 26 - 270C và không chênh lệch nhiều giữa các tháng trong năm,
cao nhất không vƣợt quá 280C, thấp nhất không dƣới 170C, mỗi năm có khoảng 2.500 giờ nắng với số giờ nắng bình quân 7h/ngày, độ ẩm trung bình 82% và dao động theo mùa.
Khí hậu Cần Thơ khá ổn định, ít có thiên tai, nhƣng sự phân hoá rõ rệt của khí hậu thƣờng xuyên gây ra khó khăn cho sản xuất và đời sống. Mùa khô lƣợng mƣa quá ít và thời gian kéo dài dẫn đến tình trạng thiếu nƣớc nghiêm trọng cho sản xuất và đời sống; mƣa ít, độ ẩm không khí thấp cũng là nguyên nhân dẫn đến hiện tƣợng dậy phèn trong đất. Mùa mƣa cung cấp nguồn nƣớc ngọt dồi dào cho sản xuất và đời sống, góp phần cải tạo đất phèn mặn; tuy nhiên mùa mƣa lại trùng với mùa lũ trên sông Hậu nên dễ gây ngập úng ở các vùng trũng nhƣ: Thốt Nốt, Vĩnh Thạnh... Ngoài ra, những hiện tƣợng thời tiết đặc biệt nhƣ sƣơng mù, giông, mƣa đá, vòi rồng vẫn có thể xảy ra và gây ra những thiệt hại nhất định.
3.1.3 Đặc điểm địa hình
Địa mạo, địa hình, địa chất của thành phố bao gồm 3 dạng: đê tự nhiên ven sông Hậu, đồng lũ nữa mở và đồng bằng châu thổ. Cao trình phổ biến từ +0,8-1,0m, thấp dần từ Đông Bắc sang Tây Nam. Địa bàn đƣợc hình thành chủ yếu từ quá trình bồi lắng trầm tích biển và phù sa của sông Cửu Long.
Thành phố Cần Thơ nằm toàn bộ trên đất có nguồn gốc phù sa sông Mê Kông bồi lắng hàng thiên niên kỷ nay và hiện vẫn còn tiếp tục đƣợc bồi lắng
thƣờng xuyên qua nguồn nƣớc có phù sa của dòng sông Hậu.
Địa hình nhìn chung tƣơng đối bằng phẳng, phù hợp cho sản xuất nông, ngƣ nghiệp. Cao độ trung bình khoảng 1,00 – 2,00m dốc từ đất giồng ven sông Hậu, sông Cần Thơ thấp dần về phía nội đồng (từ Đông Bắc sang Tây Nam). Do nằm cạnh sông lớn, nên Cần Thơ có mạng lƣới sông, kênh, rạch khá dày. Bên cạnh đó, thành phố còn có các cồn và cù lao trên sông Hậu nhƣ Cồn Ấu, Cồn Khƣơng, Cồn Sơn, Cù lao Tân Lập.
20
Địa mạo bao gồm 3 dạng chính: Ven sông Hậu hình thành dải đất cao (đê tự nhiên) và các cù lao ven sông Hậu. Vùng tứ giác Long Xuyên, thấp trũng, chịu ảnh hƣởng lũ trực tiếp hàng năm. Đồng bằng châu thổ chịu ảnh hƣởng thủy triều cùng lũ cuối vụ.
Địa chất: địa bàn đƣợc hình thành chủ yếu qua quá trình bồi lắng trầm tích biển và phù sa của sông Cửu Long, trên bề mặt ở độ sâu 50m có hai loại trầm tích: Holocen (phù sa mới) và Pleistocene (phù sa cổ).
3.1.4 Dân số và mâ ̣t đô ̣ dân số
Tổng dân số của thành phố Cần Thơ tính đến năm 2011 là 1.209.192 ngƣời, mật độ dân số là 863 ngƣời/km2 . Trong đó dân số sống tại thành thị đạt gần 791.800 ngƣời, dân số sống tại nông thôn đạt 408.500 ngƣời. Dân số nam đạt 600.100 ngƣời, trong khi đó nữ đạt 600.200 ngƣời. Tỷ lệ tăng tự nhiên dân số phân theo địa phƣơng tăng 8,2 ‰.
Tính đến năm 2011, tổng lao động của thành phố Cần Thơ là 815.988 ngƣời, chiếm 67,48% tổng dân số của thành phố, trong đó lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế là 595.006 ngƣời chiếm 72,92% tổng lao động và lao động dự trữ là 220.982 ngƣời chiếm 27,08% trong tổng lao động của thành phố.
3.1.5 Các đơn vị hành chính
Thành phố Cần Thơ đƣợc chia làm 9 đơn vị hành chính gồm 5 quận và 4 huyện. Tổng số thị trấn, xã, phƣờng là 85, trong đó có 5 thị trấn, 44 phƣờng và 36 xã (tính từ thời điểm ban hành Nghị định số 12/NĐ-CP).
21
Bảng 3.1: Các đơn vị hành chính của thành phố Cần Thơ
Ðơn vị hành chính cấp Huyện Quận Ninh Kiều Quận Bình Thủy Quận Cái Răng Quận Ô Môn Quận Thốt Nốt Huyện Phong Điền Huyện Cờ Đỏ Huyện Thới Lai Huyện Vĩnh Thạnh Diện tích (km²) 29,2 70,59 62,53 125,41 117,87 119,48 310,48 255,66 297,59 Dân số 2009(ngƣời) 243.794 133.565 86.278 129.683 158.255 99.328 124.069 120.964 112.529 Mật độ dân số (ngƣời/km²) 7167 1375 1380 1034 1343 860 394 473 396 Số đơn vị hành chính 13 phƣờng 8 phƣờng 7 phƣờng 7 phƣờng 9 phƣờng 1 thị trấn và 6 xã 1 thị trấn và 9 xã 1 thị trấn và 12 xã 2 thị trấn và 9 xã Năm thành lập --- --- --- --- --- --- --- --- ---
Nguồn: Website Thành phố Cần Thơ
3.2 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CÁC QUÁN ĂN LỀ ĐƢỜNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ ĐƢỜNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ
3.2.1 Giới thiệu các quán ăn lề đƣờng trên địa bàn thành phố Cần Thơ
Cần Thơ là trung tâm của miền sông nƣớc Tây Nam bộ trù phú với nhiều loại cây trái, rau quả, cá thịt, và là nơi quy tụ những món ăn đặc sắc của vùng. Do đó, nét đặc trƣng của ẩm thực Cần Thơ là món ăn luôn đƣợc làm từ nguyên liệu đặc sản của địa phƣơng nhƣ gạo, nếp và đầy ắp các loại rau tƣơi ăn sống kèm theo.
Đi dọc các tuyến đƣờng của Cần Thơ, ta dễ dàng bắt gặp rất nhiều điểm kinh doanh thức ăn đƣờng phố với nhiều món ăn phong phú. Có rất nhiều địa điểm bán thức ăn đƣờng phố đƣợc khách hàng ghi nhớ và lan truyền nhanh chóng. Những địa điểm đó thƣờng có lƣợng khách hàng rất đông mỗi ngày, là điểm hẹn dễ ghi nhớ, thuận tiện trong các buổi họp mặt, đồng thời là địa điểm bắt đầu tập trung đầu tiên cho một buổi đi chơi.
Thức ăn đƣờng phố tại Cần Thơ nổi tiếng với các món ăn vặt đƣợc nhiều bạn trẻ yêu thích nhƣ: gỏi khô bò tại bảo tàng thành phố Cần Thơ, cá viên chiên dọc theo đƣờng ra công viên sông Hậu, trứng cút chiên trên đƣờng Lý Tự Trọng hay con đƣờng với tên gọi thân thuộc là đƣờng Ba Khía với các
22
quán ăn nổi tiếng về nghêu, sò, ốc. Gần đây, Cần Thơ còn du nhập thêm các món ăn vặt nổi tiếng từ các địa phƣơng khác nhƣ: trà chanh chém gió, bánh tráng nƣớng, chè khúc bạch, hồ lô nƣớng… Ngập tràn trên các trục lộ chính ở quận Ninh Kiều vào buổi xế chiều và buổi tối là những quán cóc trên vỉa hè với các tiếng cƣời nói rôm rả của các bạn trẻ, tạo nên nét vui tƣơi nhộn nhịp cho thành phố Cần Thơ về đêm.
Trong thời gian vừa qua, thành phố Cần Thơ đã và đang thực hiện chủ đề “Trật tự, kỷ cƣơng đô thị”, tăng cƣờng tuần tra kiểm soát, thực hiện nghiêm các biện pháp chế tài để khắc phục tình trạng lấn chiếm lòng lề đƣờng, làm mất mỹ quan đô thị. Tuy nhiên, việc chấp hành quy định chỉ mang tính chất đối phó và không thật sự nghiêm túc. Song hành cùng những nét đẹp và lợi ích từ việc kinh doanh thức ăn đƣờng phố mang lại là những vấn đề tiêu cực đến từ cả ngƣời bán lẫn ngƣời tiêu dùng.
3.2.2 Những mặt tích cực và những mặt tiêu cực trong kinh doanh quán ăn lề đƣờng
3.2.2.1 Những mặt tích cực
Quán ăn lề đƣờng là một trong những nét văn hóa truyền thống của nhiều quốc gia. Đây không chỉ là một hình nhƣ kinh doanh mang lại thu nhập cho nhiều gia đình với số vốn đầu tƣ ban đầu không nhiều, nhƣng vẫn có thể kiếm đƣợc lợi nhuận dù số lƣợng quán ăn lề đƣờng khá nhiều, tính cạnh tranh ngày càng cao nhƣng với lƣợng khách hàng đông đảo và giá cả sản phẩm thấp thì những ngƣời kinh doanh quán ăn lề đƣờng vẫn có thể thu hút đƣợc khách hàng. Kinh doanh ẩm thực đƣờng phố ngày càng phổ biến vì vừa đƣợc mọi ngƣời dễ dàng chấp nhận, không đòi hỏi trình độ học vấn, chuyên môn, kỹ thuật, vừa cần số vốn đầu tƣ ít ỏi nên đây đƣợc xem là kế sinh nhai của nhiều ngƣời dân nông thôn di cƣ lên thành phố để tìm kiếm việc làm mƣu sinh qua ngày. Điều này mang ý nghĩa nhân văn rất cao, giúp các món ăn truyền thống đƣợc lƣu truyền và quảng bá rộng rãi ra nhiều địa phƣơng khác nhau, tạo nên nét văn hóa ẩm thực vô cùng phong phú cho nền ẩm thực Việt Nam, đồng thời giải quyết đƣợc việc làm cho nhiều lao động.
Quán ăn lề đƣờng đã mang lại những lợi ích thiết thực khó có thể thay đổi đối với ngƣời tiêu dùng. Thức ăn đƣờng phố đƣợc bán ở những nơi công cộng nhƣ gần trƣờng học, cơ quan làm việc, bệnh viện… nên rất tiện ích cho những đối tƣợng là nhân viên văn phòng, học sinh, sinh viên hay thân nhân nuôi bệnh của những bệnh nhân ở bệnh viện. Ngƣời tiêu dùng sẽ tiết kiệm
23
đƣợc thời gian khi có nhu cầu ăn uống vì không cần phải mất thời gian gửi xe vào chợ, hay phải gửi vật dụng mang theo, chờ tính tiền, lấy hóa đơn nhƣ khi đi vào siêu thị hay cửa hàng mà chỉ cần ghé ngay bên lề đƣờng là có thể mua về hay vào ăn ngay. Hơn nữa, giá cả của quán ăn lề đƣờng là tƣơng đối thấp, phù hợp với những đối tƣợng có thu nhập trung bình và nhiều tầng lớp khác nhau.
Ngoài những quán ăn cố định trên vỉa hè, không thể không nhắc đến những ngƣời bán hàng rong di chuyển từ nơi này đến nơi khác. Họ tiếp cận với nhiều đối tƣợng khác nhau từ ngƣời sản xuất đến ngƣời tiêu dùng. Theo đó, khả năng giao tiếp, liên lạc hay trải nghiệm kiến thức xã hội của họ đƣợc nâng cao. Quan trọng hơn, những ngƣời bán hàng rong luôn tạo đƣợc mối quan hệ thân thiện giữa ngƣời bán và ngƣời mua, điều mà ở các cửa hàng hay siêu thị không có đƣợc, khi mà ngƣời ta chỉ đối diện với hàng hóa và lạnh lùng ra quầy tính tiền.
3.2.2.2 Những mặt tiêu cực
Chúng ta không thể phủ nhận những mặt tích cực mà kinh doanh quán ăn lề đƣờng mang lại. Tuy nhiên, nếu nhìn từ khía cạnh tiêu cực, hình thức kinh doanh quán ăn lề đƣờng cũng đang làm nảy sinh nhiều vấn đề đƣợc cộng đồng quan tâm.
Khi nhắc đến quán ăn lề đƣờng, ngƣời ta thƣờng nghĩ ngay đến tình hình kinh doanh lấn chiếm lòng lề đƣờng, gây tình trạng ùn tắc giao thông. Quán ăn lề đƣờng xuất hiện ở khắp mọi nơi, từ các tuyến đƣờng lớn đến các con hẻm nhỏ, những ngƣời dân thiếu ý thức vô tƣ dừng lại mua bán, các quán ăn nhỏ thì trƣng bày bàn ghế, tủ đồ ăn ra chiếm cả lòng đƣờng. Đặc biệt, những ngƣời bán hàng rong thƣờng đến bán tại những nơi tập trung đông ngƣời vì dễ tìm kiếm khách hàng, nhƣng lại gây cản trở lƣu thông của các phƣơng tiện qua lại.
Một khía cạnh khác mà chúng ta cần đề cập đến đó là bên cạnh việc đem lại nét văn hóa ẩm thực truyền thống thì không ít quán ăn lề đƣờng ngày nay đang làm biến đổi những nét đẹp ấy. Tình trạng vức rác bừa bãi của những ngƣời bán cũng nhƣ cả những ngƣời tiêu dùng kém ý thức làm mất đi hình ảnh đẹp của hoạt động kinh doanh thức ăn đƣờng phố. Rác thải từ hoạt động kinh doanh thức ăn đƣờng phố tràn ngập trên đƣờng phố, không chỉ vậy họ còn vứt rác, nƣớc thải xuống sông làm ô nhiễm môi trƣờng nặng nề.
Tình trạng chèo kéo khách hàng tại các điểm du lịch, đặc biệt là du khách nƣớc ngoài, những ngƣời bán tranh giành khách, đeo bám, đôi khi còn có tình
24
trạng móc túi hay lƣờng gạt khách hàng gây mất an ninh trật tự, làm mất mỹ quan đô thị, để lại ấn tƣợng không tốt trong lòng du khách.
Đặc biệt, với tình hình cạnh tranh gay gắt hiện nay, những ngƣời bán thức ăn đƣờng phố vì lợi nhuận và muốn có giá rẻ để cạnh tranh đã sử dụng hàng hóa không rõ nguồn gốc, thực phẩm không đƣợc tƣơi sống, thay các nguyên liệu tự nhiên bằng hƣơng liệu, hóa chất gây ra tình trạng ngộ độc thực phẩm, ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời tiêu dùng.
25
50,9%
49,1%
Nam Nữ
CHƢƠNG 4
PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN NHU CẦU THÀNH LẬP KHU ĂN UỐNG CỦA NGƢỜI DÂN
THÀNH PHỐ CẦN THƠ
4.1 MÔ TẢ CHUNG VỀ MẪU ĐIỀU TRA
Qua phỏng vấn trực tiếp 110 ngƣời dân tại quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ, số mẫu thu về là 100%, không có mẫu nào bị loại. Để có cái nhìn tổng quát về đối tƣợng nghiên cứu, tác giả mô tả khái quát thông tin của đối tƣợng nghiên cứu thông qua: giới tính, nghề nghiệp, độ tuổi, thu nhập và trình độ học vấn.
4.1.1 Giới tính
Qua kết quả điều tra cho thấy, trong 110 đáp viên đƣợc phỏng vấn, tỷ lệ nam chiếm 50,9% và nữ chiếm 49,1%. Tỷ lệ giữa nam và nữ không có sự chênh lệch do tác giả tiến hành thu mẫu thuận tiện và tỷ lệ nam, nữ khá đồng đều trong cơ cấu dân số của thành phố Cần Thơ. Đây là kết quả phù hợp với tình hình thực tế, vì dịch vụ ăn uống tại quán ăn lề đƣờng rất phổ biến và phù hợp với cả nam và nữ nên không tạo ra sự chênh lệch về giới tính khi sử dụng dịch vụ tại các quán ăn lề đƣờng.
Nguồn: Số liệu điều tra năm 2013
26
4.1.2 Nghề nghiệp
Hình 4.2 cho thấy, thông qua việc phỏng vấn trực tiếp 110 đáp viên, số lƣợng học sinh, sinh viên chiếm tỷ lệ cao nhất là 76,4% do quán ăn lề đƣờng