KIỂM ĐỊNH MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC ĐẶC ĐIỂM NHÂN KHẨU

Một phần của tài liệu phân tích nhu cầu của người dân thành phố cần thơ về việc tập trung các quán ăn lề đường thành khu phố ăn uống (Trang 46)

HỌC VỚI NHU CẦU THÀNH LẬP KHU PHỐ ĂN UỐNG

4.3.1 Giới tính và nhu cầu thành lập khu phố ăn uống

H0: Không có sự khác biệt về nhu cầu thành lập khu phố ăn uống giữa nam và nữ

H1: Có sự khác biệt về nhu cầu thành lập khu phố ăn uống giữa nam và

nữ

Bảng 4.5: Kiểm định sự khác biệt giữa nhu cầu thành lập khu phố ăn uống và giới tính

Giới tính

Nhu cầu

Kiểm định Levene’s Kiểm định T Giá trị F Giá trị Sig Giá trị T Giá trị P

Nhu cầu thành lập khu phố

ăn uống 0,255 0,615 -0,448 0,655

Nguồn: Số liệu điều tra năm 2013

Thực hiện kiểm định sự khác biệt về mức độ hài lòng chung giữa nam và nữ bằng phƣơng pháp Independent T-test. Đầu tiên ta xem xét kiểm định Levene’s có Sig = 0,615 > 0,05, suy ra không có sự khác biệt về phƣơng sai của hai tổng thể, ta đọc kết quả kiểm định T ở dòng Equal variances assumed. Kết quả kiểm định T cho Sig = 0,655 > 0,05 nên ta có thể chấp nhận giả thiết H0: Không có sự khác biệt về nhu cầu tập trung các quán ăn lề đƣờng thành khu phố ăn uống giữa nam và nữ. Điều này có thể khẳng định rằng sở thích , cũng nhƣ là nhu cầu của khách hàng nam và nữ là tƣơng tự nhau nên nhu cầu thành lập khu phố ăn uống cũng giống nhau , do đó không có sƣ̣ khác biê ̣t về nhu cầu giƣ̃a nam và nƣ̃.

4.3.2 Độ tuổi và nhu cầu thành lập khu phố ăn uống

H0: Không có sự khác biệt về nhu cầu thành lập khu phố ăn uống giữa những ngƣời có độ tuổi khác nhau.

H1: Có sự khác biệt về nhu cầu thành lập khu phố ăn uống giữa những ngƣời có độ tuổi khác nhau.

38

Bảng 4.6: Kiểm định sự khác biệt giữa nhu cầu thành lập khu phố ăn uống và độ tuổi Độ tuổi Nhu cầu Điểm trung bình Kiểm định Levene’s Kiểm định Anova < 18 18 - 25 26 - 35 > 35 Giá trị Sig F P Nhu cầu thành lập

khu phố ăn uống 3,00 3,60 3,69 2,89 0,571 2,460 0,067

Nguồn: Số liệu điều tra năm 2013

Thực hiện kiểm định Levene’s cho giá trị Sig = 0,571 > 0,05 (bảng phụ lục) nên không có sự khác biệt về phƣơng sai của 2 tổng thể, ta có thể xem xét kết quả kiểm định anova. Kết quả kiểm định anova cho giá trị Sig = 0,067 nhỏ hơn mức ý nghĩa 0,1, ta có thể bác bỏ giả thuyết H0, nghĩa là có sự khác biệt có ý nghĩa về giá trị trung bình của nhu cầu của các nhóm tuổi khác nhau. Đối với những độ tuổi khác nhau thì mục đích sử dụng cũng khác nhau. Các bạn trẻ thƣờng thích sự thoải mái, tiện lợi, và muốn có một địa điểm để hợp mặt bạn bè hay giải trí sau những giờ học tập mệt mỏi. Những ngƣời lớn tuổi hơn có thu nhập ổn định họ thƣờng không thoải mái hơn trong việc bỏ ra một khoảng chi phí để đƣợc sử dụng một dịch vụ ăn uống có chất lƣợng hơn, bên cạnh đó, những bữa ăn gia đình ấm cúng bên ngƣời thân cũng là một trong những nét văn hóa trong sinh hoạt hằng ngày của ngƣời Việt Nam nên nhu cầu ra ngoài ăn uống cũng ít hơn. Từ đó, tạo ra sự khác biệt về nhu cầu tập trung các quán ăn lề đƣờng thành khu phố ăn uống của ngƣời dân có độ tuổi khác nhau.

4.3.3 Nghề nghiệp và nhu cầu thành lập khu phố ăn uống

H0: Không có sự khác biệt về nhu cầu thành lập khu phố ăn uống giữa những ngƣời có nghề nghiệp khác nhau.

H1: Có sự khác biệt về nhu cầu thành lập khu phố ăn uống giữa những ngƣời có nghề nghiệp khác nhau.

39

Bảng 4.7: Kiểm định sự khác biệt giữa nhu cầu thành lập khu phố ăn uống và nghề nghiệp Nghề nghiệp Nhu cầu Kiểm định Levene’s Kiểm định Anova Giá trị Sig F P Nhu cầu thành lập

khu phố ăn uống 0,675 1,766 0,141

Nguồn: Số liệu điều tra năm 2013

Xem xét kết quả kiểm định Levene’s, ta thấy giá trị Sig = 0,675 > 0,05, ta có thể sử dụng tiếp kết quả của kiểm định anova. Trong kiểm định anova, giá trị Sig = 0,141 > mức ý nghĩa 0,1 có nghĩa là không có sự khác biệt về nhu cầu giữa những ngƣời dân có nghề nghiệp khác nhau. Có thể thấy rằng, trong cuộc sống tiến bộ hiện nay, mức sống của ngƣời dân ngày càng đƣợc nâng cao, đồng thời vấn đề giữ gìn sức khỏe rất đƣợc mọi ngƣời quan tâm thì việc tìm kiếm một địa điểm thuận tiện, sạch sẽ, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm và chất lƣợng bữa ăn ngon là một điều không thể thiếu. Việc bỏ ra thêm một phần chi phí để đƣợc hƣởng lợi ích cao hơn trong chất lƣợng dịch vụ không phải là vấn đề lớn đối với đại đa số ngƣời dân hiện nay, từ công nhân viên chức nhà nƣớc có thu nhập cao đến những ngƣời kinh doanh, buôn bán hay sinh viên còn phụ thuộc vào gia đình. Do đó, nhu cầu tập trung các quán ăn lề đƣờng thành khu phố ăn uống của những ngƣời dân có nghề nghiệp khác nhau không có sự khác biệt.

4.3.4 Trình độ học vấn và nhu cầu thành lập khu phố ăn uống

H0: Không có sự khác biệt về nhu cầu thành lập khu phố ăn uống giữa những ngƣời có trình độ học vấn khác nhau. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

H1: Có sự khác biệt về nhu cầu thành lập khu phố ăn uống giữa những ngƣời có trình độ học vấn khác nhau.

40

Bảng 4.8: Kiểm định sự khác biệt giữa nhu cầu thành lập khu phố ăn uống và trình độ học vấn Trình độ học vấn Nhu cầu Kiểm định Levene’s Kiểm định Anova Giá trị Sig F P

Nhu cầu thành lập khu

phố ăn uống 0,307 1,439 0,235

Nguồn: Số liệu điều tra năm 2013

Giá trị Sig trong kiểm định Levene’s = 0,307 > 0,05, ta sử dụng kết quả kiểm định anova với giá trị Sig = 0,235 > mức ý nghĩa 0,1. Điều này có nghĩa là không có sự khác biệt về nhu cầu của những ngƣời dân có trình độ học vấn khác nhau. Điều này là dễ hiểu vì nhu cầu ăn uống là nhu cầu thiết yếu hàng ngày, đặc biệt là vấn đề an toàn thực phẩm có ảnh hƣởng trực tiếp đến sức khỏe ngƣời tiêu dùng thì đối với trình độ học vấn cao hay thấp cũng có thể nhận thức đƣợc sự cần thiết và quan trọng của việc đảm bảo sức khỏe cho bản thân mỗi ngƣời bằng chất lƣợng mỗi bữa ăn. Từ đó, hình thành nên mong muốn cũng nhƣ nhu cầu về việc tìm kiếm một địa điểm lý tƣởng hơn mỗi khi có nhu cầu ra ngoài ăn uống hay họp mặt bạn bè. Vì vậy, không có sự khác biệt về nhu cầu tập trung các quán ăn lề đƣờng thành khu phố ăn uống của những ngƣời dân có trình độ học vấn khác nhau.

4.3.5 Thu nhập và nhu cầu thành lập khu phố ăn uống

H0: Không có sự khác biệt về nhu cầu thành lập khu phố ăn uống giữa những ngƣời có thu nhập khác nhau.

H1: Có sự khác biệt về nhu cầu thành lập khu phố ăn uống giữa những ngƣời có thu nhập khác nhau.

Để thực hiện kiểm định này, tác giả tiến hành chuyển đổi thang đo của biến thu nhập để đƣa vào phân nhóm trong kiểm định anova. Để chuyển đổi thành thang đo thứ tự ta cần xác định số tổ của biến thu nhập.

Số tổ = (2*n) ^0.3333 = (2*110)^0,3333 = 6 tổ

41

Khoảng cách giữa các tổ đƣợc tính nhƣ sau: Khoảng cách = (XMax – XMin) / Số tổ

= (14.000.000 – 300.000) / 6 = 2.284.000

Sau khi chia thu nhập lại thành 6 nhóm, tác giả tiến hành mã hóa lại biến và đƣa vào kiểm định anova. Tuy nhiên, nhóm 3 với khoảng thu nhập từ 7.152.000 đến 9.436.000 và nhóm 4 từ 9.436.000 đến 11.720.000 không có quan sát nào thuộc 2 nhóm này. Còn nhóm 6 (trên 11.720.000) chỉ có 1 quan sát nên tác giả chỉ chia làm làm 3 nhóm kết quả nhƣ sau:

Bảng 4.9: Kiểm định sự khác biệt giữa nhu cầu thành lập khu phố ăn uống và thu nhập

Đơn vị tính: 1000 đồng

Thu nhập

Nhu cầu

Điểm trung bình Kiểm định Levene’s Kiểm định Anova

< 2.584 2.584 – 4.868 > 4.868 Giá trị Sig F P

Nhu cầu thành lập

khu phố ăn uống 3,59 3,68 2,92 0,586 3,748 0,027

Nguồn: Số liệu điều tra năm 2013

Từ kết quả kiểm định Levene’s cho giá trị Sig = 0,586 > 0,05, ta có thể sử dụng kết quả kiểm định anova tiếp theo. Giá trị Sig trong kiểm định anova là 0,027 nhỏ hơn mức ý nghĩa 0,1, ta có thể kết luận rằng có sự khác biệt về nhu cầu thành lập khu phố ăn uống của những ngƣời dân có thu nhập khác nhau. Theo lý thuyết về nhu cầu của Philip Kotler, tuy nhu cầu về ăn uống là nhu cầu cấp thiết và mong muốn thành lập địa điểm vừa phục vụ ăn uống, vừa là điểm vui chơi giải trí và vừa đảm bảo cho sức khỏe ngƣời tiêu dùng là những nhu cầu cơ bản mà mọi ngƣời đều có. Tuy nhiên, nhu cầu luôn gắn liền với yếu tố không kém phần quan trọng đó là khả năng chi trả. Khi một nhu cầu mới xuất hiện, mọi ngƣời thƣờng xem xét đến việc họ có đủ khả năng tài chính để thỏa mãn nhu cầu đó hay không và đƣa ra quyết định có nhu cầu về một vấn đề nào đó hay không. Chính vì vậy, việc thành lập một khu phố ăn uống với chất lƣợng dịch vụ cao, đáp ứng đƣợc những yêu cầu của ngƣời tiêu dùng cũng gắn liền với việc ngƣời tiêu dùng phải chấp nhận chi thêm một

42

khoảng chi phí cao hơn để đƣợc hƣởng lợi ích nhiều hơn. Đó là lý do có sự khác biệt về nhu cầu tập trung các quán ăn lề đƣờng thành khu phố ăn uống giữa những ngƣời có thu nhập khác nhau.

4.4 PHÂN TÍCH NHU CẦU TẬP TRUNG CÁC QUÁN ĂN LỀ ĐƢỜNG THÀNH KHU PHỐ ĂN UỐNG THÀNH KHU PHỐ ĂN UỐNG

4.4.1 Xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến nhu cầu thành lập khu phố ăn uống của ngƣời dân thành phố Cần Thơ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Để xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến nhu cầu tập trung các quán ăn lề đƣờng thành khu phố ăn uống của ngƣời dân thành phố Cần Thơ, tác giả tiến hành khảo sát 110 đáp viên về 13 yếu tố ảnh hƣởng đến nhu cầu bằng thang đo Likert 5 mức độ.

Thang đo Likert 5 mức độ đƣợc sử dùng để đánh giá mức độ quan trọng của từng yếu tố đối với nhu cầu thành lập khu phố ăn uống của ngƣời dân thành phố Cần Thơ. Kết quả khảo sát qua 110 mẫu.

Ý nghĩa của từng giá trị trung bình đối với thang đo khoảng Giá trị khoảng cách = (Maximum - Minimum) / n

= (5 -1) / 5 = 0,8 Ý nghĩa của từng mức độ: 1,00 - 1,80: Rất không quan trọng 1,81 - 2,60: Không quan trọng 2,61 - 3,40: Trung bình 3,41 - 4,20: Quan trọng 4,21 - 5,00: Rất quan trọng

43

Bảng 4.10: Bảng mô tả mức độ quan trọng của các yếu tố ảnh hƣởng đến nhu cầu thành lập khu phố ăn uống của ngƣời dân thành phố Cần Thơ

N Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn

1. Địa điểm thuận tiện, dễ tìm

kiếm 110 1 5 3,55 1,001

2. Đặc trƣng của từng gian

hàng dễ dàng nhận biết 110 1 5 3,35 0,923

3. Có bãi giữ xe chung 110 1 5 3,66 1,060

4. Gần khu vui chơi giải trí 110 1 5 3,15 1,024

5. Không gian rộng rãi, sạch

sẽ, thoải mái 110 1 5 3,99 0,924

6. Có lối đi vào, đi ra rộng rãi 110 1 5 3,58 0,872

7. Đảm bảo an ninh, trật tự 110 1 5 3,95 1,026

8. Các gian hàng không lôi

kéo khách 110 1 5 3,69 1,056

9. Tập trung nhiều món ăn đặc

sản đa dạng, phong phú 110 1 5 3,70 0,944

10. Thức ăn đảm bảo an toàn

vệ sinh thực phẩm 110 1 5 4,25 0,960

11. Thái độ phục vụ của nhân

viên 110 1 5 3,97 0,872

12. Giá cả phù hợp 110 1 5 4,02 0,948

13. Có nhiều món ăn với các

mức giá khác nhau 110 2 5 3,77 0,809

Nguồn: Số liệu điều tra năm 2013

Thông qua kết quả nghiên cứu thể hiện trong bảng 4.8, ta thấy khách hàng đánh giá yếu tố thức ăn đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm là yếu tố quan trọng nhất. Điều này phản ánh thực tế rằng ngƣời tiêu dùng hiện nay đang rất quan tâm đến sức khỏe. Với mức điểm trung bình là 4,25 nằm trong khoảng giá trị cảm nhận rất quan trọng. Xét về tình hình thực tế hiện nay thì thức ăn tại các quán ăn lề đƣờng đang bị cảnh báo nghiêm trọng. Những ngƣời bán thiếu ý thức và muốn có lợi nhuận cao hơn nên đã sử dụng các loại (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

44

nguyên liệu không rõ nguồn gốc, hay thực phẩm không tƣơi mới, gây ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời tiêu dùng. Chân dung về những quán ăn lề đƣờng thiếu đạo đức trong kinh doanh, những món ăn vặt chứa nhiều hóa chất độc hại đƣợc các bạn trẻ ƣa chuộng trở thành tâm điểm của những trang báo. Mặc dù ngƣời dân Cần Thơ đã nhận thức đƣợc mức độ nguy hiểm khi sử dụng dịch vụ ăn uống tại các quán ăn lề đƣờng nhƣng họ không thể không sử dụng vì tính phổ biến, tiện lợi và những lợi ích mà nó mang lại. Chính vì vậy, đây là yếu tố đƣợc xem là quan trọng nhất ảnh hƣởng đến nhu cầu muốn tập trung các quán ăn lề đƣờng thành khu phố ăn uống.

Hai yếu tố cũng đƣợc đánh giá quan trọng là đảm bảo an ninh trật tự và giá cả phù hợp, với điểm trung bình lần lƣợt là 3,95 và 4,02. Hoạt động kinh doanh thức ăn đƣờng phố là một hoạt động chân chính, là phƣơng tiện kiếm sống của nhiều ngƣời dân. Tuy nhiên, một số đối tƣợng đã lợi dụng hoạt động kinh doanh thức ăn lề đƣờng để thực hiện các hành vi phạm pháp nhƣ móc túi, trộm cắp, bán hàng gian hàng giả, lừa đảo khách hàng nhất là du khách từ nơi khác đến, làm mất đi nét văn minh của hình thức kinh doanh trên vỉa hè. Do đó, vấn đề đảm bảo an ninh trật tự cũng là yếu tố không kém phần quan trọng ảnh hƣởng đến việc hình thành nhu cầu tập trung các quán ăn lề đƣờng thành khu phố ăn uống của ngƣời dân. Mặc dù muốn đƣợc hƣởng lợi ích cao hơn và chấp nhận bỏ ra thêm một khoảng chi phí nhƣng với mức thu nhập tƣơng đối của ngƣời dân thành phố Cần Thơ thì giá cả phải phù hợp.

Bên cạnh đó, để hạn chế việc gây cản trở giao thông, thành phố Cần Thơ đã thực hiện chính sách “Trật tự, kỷ cƣơng đô thị”, nhƣng việc thực hiện chƣa thật sự sát sao, nhiều tiểu thƣơng vẫn bày bán lấn chiếm lòng lề đƣờng, cơ quan chức năng thì vừa đuổi vừa phạt tiền, gây ảnh hƣởng không chỉ đến ngƣời dân, ngƣời bán thì sợ mất khách, bị phạt do lấn chiếm lòng lề đƣờng mà cả khách hàng cũng sợ đậu xe không đúng qui định sẽ bị phạt tiền hay đang ngồi ăn thì có thể bị đuổi đi bất lúc nào. Tuy sợ bị phạt nhƣng ngƣời bán vì miếng cơm manh áo không thể không bán, còn ăn uống là nhu cầu cơ bản hằng ngày nên khách hàng cũng không vì thế mà không tiếp tục ủng hộ. Chính vì vậy, khi đƣợc hỏi các đáp viên cho biết, cần phải có một bãi giữ xe chung để yên tâm hơn khi đến ăn uống là yếu tố quan trọng với mức điểm trung bình là 3,66. Các yếu tố tạo nên tính thoải mái cho khách hàng cũng nằm trong nhóm yếu tố quan trọng nhƣ không gian rộng rãi, sạch sẽ, thoáng mát (3,99), lối đi vào đi ra rộng rãi (3,58), và các gian hàng không lôi kéo khách (3,69). Quán ăn lề đƣờng không còn là một nơi chỉ để phục vụ cho nhu cầu ăn uống

45

thông thƣờng. Ngày nay, quán ăn lề đƣờng còn là một địa điểm đƣợc yêu thích của nhiều bạn trẻ khi có nhu cầu vui chơi giải trí, gặp gỡ bạn bè, tổ chức những buổi tiệc nhỏ với không khí vui vẻ nên cần có một không gian rộng rãi,

Một phần của tài liệu phân tích nhu cầu của người dân thành phố cần thơ về việc tập trung các quán ăn lề đường thành khu phố ăn uống (Trang 46)