Phương pháp đánh giá hiệu quả sử dụng đất

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện lương tài, tỉnh bắc ninh (Trang 35)

* Phân tích hiệu quả kinh tế

Các chỉ tiêu đánh giá bao gồm:

- Chỉ tiêu kinh tế: Giá trị sản xuất, thu thập hỗn hợp, thu nhập thuần...

+ Giá trị sản xuất (GTSX): là toàn bộ giá trị sản phẩm vật chất, dịch vụđược tạo ra trong một thời kì nhất định.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 26

+ Thu nhập hỗn hợp (TNHH): là phần thu nhập thuần tuý của người sản xuất gồm cả công lao động của một gia đình và lợi nhuận có thể nhận được trong năm.

TNHH = GTSX - CPTG - Công thuê (nếu có)

* Phân tích hiệu quả xã hội

Các chỉ tiêu hiệu quả xã hội gồm có:

+ Mức thu hút lao động: nhu cầu sử dụng lao động, tạo ra việc làm. + Khả năng ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất.

Đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội theo các tiêu chuẩn theo bảng dưới sau đây.

Bảng 2.1. Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả kinh tế-xã hội

Hiệu quả

của LUT

Giá trị (tr VNĐ) Công lao

động Giá trị 1 công (1000 VNĐ) GTSX CPTG TNHH Cao (a) >200 <40 >100 <200 >250 Khá (b) 100~200 40~60 50~100 200~300 150~250 Thấp (c) <100 >60 <50 >300 <150

(Nguồn: Phòng Thống kê & Phòng LĐ-TB-XH huyện Lương Tài năm 2013)

Cơ sở xác định tiêu chuẩn đánh giá gồm:

+ Thu nhập thực tế trên mỗi ha hàng năm của các loại hình sử dụng đất và giá thời điểm 2013.

+ Mục tiêu của huyện đã được Đảng ủy và UBND huyện phê duyệt.

* Phân tích hiệu quả môi trường

- Hiệu quả môi trường phân tích thông qua chỉ tiêu: Mức độ sử dụng phân hóa học, thuốc bảo vệ thực vật gây nhiễm môi trường.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 27

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội huyện Lương Tài

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện lương tài, tỉnh bắc ninh (Trang 35)