Tƣ tƣởng và cảm hứng trong thơ Vƣơng Duy

Một phần của tài liệu thiên nhiên trong thơ vương duy (Trang 64)

5. Phƣơng pháp nghiên cứu

3.1. Tƣ tƣởng và cảm hứng trong thơ Vƣơng Duy

3.1.1. Cảm hứng trong thơ Vƣơng Duy

3.1.1.1 Cảm hứng điền viên

Con ngƣời là hiện thân của cái đẹp, nhƣng luôn ngạc nhiên về cái đẹp của chính mình và xung quanh mình. Cái đẹp luôn có một sức hấp dẫn kỳ lạ, thu hút sự chú ý của con ngƣời. Nó đƣợc cảm nhận bởi ý thức, ẩn sâu trong tiềm thức và vô thức của mỗi con ngƣời. Mỗi khi bắt gặp một vẻ đẹp trẻ trung, nụ cƣời gợi cảm, chứng kiến một hành vi cao thƣợng, hay ngắm nhìn một sự sống mới tƣợng hình, một cảnh mùa xuân tràn đầy hƣơng sắc,... con ngƣời thƣờng nảy sinh trạng thái xúc động. Tri giác và xúc động trƣớc các khách thể thẩm mỹ này, con ngƣời hình thành trong mình cảm xúc thẩm mỹ khi đi vào thơ nó đƣợc xem là cảm hứng để sáng tác, và là một yếu tố rất quan trọng để tạo nên chất lƣợng của câu thơ vì khi “Tức cảnh sinh tình” thì những câu thơ đầy ý vị đầy cảm xúc hòa quyện vào đó là ý thơ và tứ thơ làm say đắm lòng ngƣời thƣởng thức.

Vì vậy cảm hứng là một yếu tố rất quan trọng trong sáng tác của Vƣơng Duy bởi lẽ thơ đƣờng là một thể loại thơ đặc biệt với sự hàm súc lời ích nhƣng ý thì rất nhiều. Hình ảnh mà ông lựa chọn rất gần gũi với thiên nhiên và con ngƣời, đó là hình ảnh làng quê hiện lên trong sáng, rõ ràng, cuộc sống điền viên vô cùng bình lặng và yên ả, hình ảnh điền viên trong thơ ông vô cùng và đa dạng hiện lên với nhiều màu sắc khác nhau và luôn ẩn chƣa nhiều điều thú vị. Với hàng loạt bài thơ trong tập “điền viên lạc” xin trích dẫn bài thơ:

田園樂其六 Điền viên lạc kỳ 6 Thú điền viên kỳ 6

桃紅復含宿雨,

柳綠更帶朝煙。

花落家童未掃,

鳥啼山客猶眠。

Đào hồng phục hàm túc vũ, Liễu lục cánh đới triêu yên.

Hoa lạc gia đồng vị tảo, Điểu đề sơn khách do miên.

Đào hồng còn đẫm mưa tối, Liễu lục lại dầm sương mai. Hoa rụng gia đồng chưa quét, Chim kêu khách núi còn ngơi. (Trần Trọng Kim dịch)

Giữa cảnh thiên nhiên lấy sự yên tĩnh làm nền, hình ảnh của các lão nông, của các em bé chăn trâu đƣợc nhà thơ sắp xếp hài hòa, nhàn nhã nhẹ nhàng giống nhƣ màu sắc của núi sông đƣợc thiên nhiên sắp xếp hoàn chỉnh và hài hòa.

3.1.1.2 Cảm hứng sơn thủy

Đời Đƣờng là một trong những giai đoạn phát triển rực rỡ nhất của lịch sử Trung Quốc, không những đạt đƣợc những thành tựu về văn học mà còn đạt đƣợc nhiều thành tựu về kinh tế, văn hóa, chính trị -xã hội. Trong cả thời Đƣờng thì có thể chia ra thành nhiều giai đoạn, trong đó có giai đoạn thời thịnh Đƣờng là phát triển toàn diện nhất đạt đƣợc thành tựu về mọi mặt, ngƣời dân sống an nhàn đầy đủ văn chƣơng cũng có cơ hội thi triển mình. Thiết nghĩ trong giai đoạn này những hình ảnh về thiên nhiên là cảm hứng khá chủ đạo trong thơ, bởi lúc này kinh tế phát triển không còn lo cái ăn cái mặc và những bất công có phần bị hạn chế lúc này những nhà thơ dâng trào cảm hứng có thể nói “xuất khẩu thành thơ” với những hình ảnh thiên nhiên mây núi, trăng hoa, tuyết núi sông đi vào thơ một cách nhẹ nhàng và tinh tế, bên cạnh đó là cảnh làng quê yên bình đi vào thơ nhƣ một bức tranh mà thơ Vƣơng Duy đã vẽ nên.

Hình ảnh thiên nhiên khi đi vào thơ mang rất nhiều tƣ tƣởng nếu trong thơ Mạnh Hạo Nhiên là thấm đƣợm vị buồn, thì trong thơ Vƣơng Duy thì lại đây triết lí sống và có cả những hình ảnh thiền mƣợn hình ảnh thiên nhiên biểu lộ. Qua những đề tài về thiên nhiên những nhà thơ muốn ca ngợi quê hƣơng đất nƣớc của mình với sự hùng vĩ đồng thời ca ngợi cả một giai đoạn phát triển thịnh vƣợng. Chẳng hạn trong bài Lâm Động Đình, của Mạnh Hạo Nhiên:

臨洞庭 Lâm Động Đình Tới hồ Động Đình 八月湖水平, 涵虛混太清。 氣蒸雲夢澤, 波撼岳陽城。 欲濟無舟楫, 端居恥聖明。 坐觀垂釣者, 空有羨魚情。 Bát nguyệt hồ thuỷ bình, Hàm hư hỗ thái thanh.

Khí chưng Vân Mộng trạch, Ba hám Nhạc Dương

thành. Dục tế vô chu tiếp, Đoan cư sỉ thánh minh. Toạ quan thuỳ điếu giả,

Mặt hồ tháng tám phẳng bằng, Nước trời hỗn hợp một vùng

trong xanh.

Khí đầm Vân mộng vây quanh, Trồng trềnh sóng lượn lay thành

Nhạc Dương.

Muốn qua thuyền vắng nghẹn đường, Ở dưng thời trị, thẹn thuồng mày râu Ngồi nhìn những kẻ buông câu

Đồ hữu tiễn ngư tình. Luống công mong cá, có màu gì đâu. (Trần Trọng Kim dịch)

Bài thơ với khí thế mạnh mẽ hùng hồn thể hiện sự hùng vĩ của hồ Động Đình với cảm xúc mạnh mẽ và đậm chất thiên nhiên.

Cùng với nhiều thi nhân trong giai đoạn này thì nhà thơ Vƣơng Duy cũng có những cảm hứng của mình từ thiên nhiên, đặc biệt là về hình ảnh sơn thủy đã tạo nên một “thƣơng hiệu” đậm chất Vƣơng Duy gắn liền với nhiều bài thơ về sơn thủy độc đáo làm say đắm lòng ngƣời nhƣ: Chung Nam sơn, Hán giang lâm phiếm, Thanh Khê... xin dẫn chứng một bài thơ về thiên nhiên với cảm hứng sơn thủy.

Trong bài thơ Điểu minh giản, của Vƣơng Duy ngƣời đọc cũng cảm nhận đƣợc vẻ đẹp của thiên nhiên và vƣợt lên tất cả là những hình ảnh rất tĩnh lặng mang triết lí của thơ thiền mà tác giả thể hiện trong những hình ảnh thơ rất gần gũi.

鳥鳴澗 Điểu minh giản Chim hót trong khe

人閒桂花落,

夜靜春山空。

月出驚山鳥,

時鳴春澗中。

Nhân nhàn quế hoa lạc, Dạ tĩnh xuân sơn không. Nguyệt xuất kinh sơn điểu, Thời minh xuân giản trung.

Người nhàn hoa quế nhẹ rơi Đêm xuân lặng ngắt trái đồi vắng tanh

Trăng lên, chim núi giật mình Tiếng kêu thủng thẳng đưa quanh

khe đồi.

(Ngô Tất Tố dịch)

3.1.1.3 Cảm hứng thế sự

Bên cạnh những cảm hứng sáng tác từ thiên nhiên, điền viên sơn thủy thì một số bài thơ lấy cảm hứng từ những ngƣời chiến sĩ biên cƣơng cũng khá độc đáo, họ đã không tiếc thân mình đã hiến thân mình cho công cuộc bảo vệ biên cƣơng. Những ngƣời lính ra đi với tinh thần của một đấng trƣợng phu vì đất nƣớc là trên hết không bó mình trong căn phòng để đọc sách thánh hiền bên song cửa phí cả tuổi già.

“Xuất thân nhậm chức Vũ Lâm Lang, Cuộc đời yên ngựa đánh Ngư Dương.

Ai biết biên thùy bao khổ ải, Chết rồi sương trắng vẫn thơm hương.”

Về cảm hứng thể sự cũng đƣợc Vƣơng Duy thể hiện trong thơ của mình tuy nhiên với cảm hứng này thì ông sáng tác không nhiều và cũng chƣa thật sự để lại nhiều dấu ấn đậm nét.

Cảm hứng từ những ngƣời bạn trong những cuộc chia tay cũng là một phần trong những sáng tác của ông. Với những nội dung mang âm hƣởng nhẹ nhàng đã tạo nên những bài thơ rất tình cảm, đầy ý vị chan chứa một tình bạn cao quý. Điều đó đƣợc thể hiện qua chùm thơ với những bài thơ Tống biệt.

Hay viết về những ngƣời bạn và những ngƣời nông phu, ngƣời ngƣ phủ và ngƣ tiều cũng đáng chú ý với tình cảm chan chứa với nhƣng nội dung này ngƣời viết đã đề cặp đến trong nội dung rất rõ ở phần sau.

Với bài viết của mình ngƣời viết chú ý đến nhiều hơn cả là những bài thơ lấy cảm hứng từ cảnh thiên nhiên và sơn trang mà Vƣơng Duy sinh sống và ghi lại những xúc cảm của mình.

3.1.2. Tƣ tƣởng trong thơ Vƣơng Duy

Tƣ tƣởng nghệ thuật là toàn bộ những quan niệm, nhận thức, lí giải, cùng tình cảm, thái độ trƣớc hiện thực xã hội, con ngƣời và thế giới tự nhiên của nhà văn, đƣợc thể hiện, kết tinh trong toàn bộ hệ thống lác phẩm. Nó có thể đƣợc thể hiện phần nào trong những lời phát biểu trực tiếp quan niệm về nghệ thuật, nhƣng chủ yếu là những nhiệt hứng mãnh liệt của chủ thể sáng tạo thể hiện trong những hình tƣợng sống động. Theo Biêlinxki, “một tư tưởng nghệ thuật không phải là một tam đoạn luận, một giáo điều hay một qui tắc, đó là một say mê mãnh liệt, một nhiệt hứng”.

Tƣ tƣởng nghệ thuật vừa thể hiện thông qua tất cả các yếu tố trong thế giới nghệ thuật của nhà văn, vừa ở trong mối quan hệ tiếp nhận, đồng sáng tạo của độc giả đối với văn bản. Do đó, tƣ tƣởng nghệ thuật của nhà văn vừa ở dạng “tĩnh” vừa ở dạng “động”. Dạng “tĩnh” là những nét bất biến trong suốt quá trình nhận thức của ngƣời đọc qua các thời đại, dạng “động” là những nhận thức mới, lý giải mới của các thế hệ sau so với thế hệ trƣớc đối với tác phẩm. Tƣ tƣởng nghệ thuật có mối quan hệ với các lĩnh vực, loại hình khác của tử tƣởng nhƣ tƣ tƣởng chính trị, tƣ tƣởng triết học - tôn giáo, tƣ tƣởng đạo đức, nhƣng không đồng nhất với những loại tƣ tƣởng này. Tƣ tƣởng nghệ thuật của nhà văn không phải nhất thành, bất biến ở một thời điểm sáng tác nào đấy mà biến chuyển, phát triển trong suốt cả quá trình sáng tạo của họ.

Vƣơng Duy là một ngƣời rất đặc biệt về tuổi thơ, cách ông trƣởng thành và ngay cả trong tƣ trƣởng cũng là một phần nổi trội hơn so với mọi ngƣời. Ông là một thành viên trong một gia đình với mẹ theo đạo Phật lại sống trong xã hội phong kiến với những tƣ tƣởng Nho giáo làm chính thống và cùng với đó là ảnh hƣởng của đạo Lão hình thành khi ông sáng tác thơ. Bên cạnh đó là Thiền Tông cũng đƣợc Vƣơng Duy chú ý và có vẽ rất say mê với sự hình thành và phát triển trong thời đại nhà Đƣờng.

3.1.2.1. Tƣ tƣởng Nho gia

Nho giáo là một hệ tƣ tƣởng chính thống trong thời kì này nó là một kim chỉ nam cho rất nhiều ngƣời sống và làm theo. Một điều đặc biệt là từ khi sinh ra và đi học thì những những con ngƣời này đều tiếp xúc và học đạo nho ngay từ nhỏ. Vƣơng Duy cũng không ngoại lệ ông cũng là một thành viên trong xã hội phong kiến thì tƣ tƣởng về nho gia đã thấm vào ông từ nhỏ, tuy nhiên việc tiếp thu của ông lại là một chuyện khác và ở nhiều mức độ khác nhau.

3.1.2.2. Tƣ tƣởng đạo Lão

Bên cạnh sự phát triển của nho giáo thì cũng trong thời kì này cũng xuất hiện rất nhiều tƣ tƣởng mới trong đó có đạo Lão với những triết lý không kém phần tinh túy và đƣợc nhiều ngƣời học và noi theo. Với Vƣơng Duy thì đạo Lão cũng là một phần trong cuộc sống của ông nó tồn tại song song cùng với đạo nho mà ông học từ nhỏ, chính đạo Lão đã góp một phần không nhỏ vào việc sáng tác thơ của đặc biệt là những bài thơ về son thủy và điền viên.

3.1.2.3. Tƣ tƣởng về Phật

Phật giáo đƣợc du nhập vào và trong thời kì này đạt nhiều thành tựu với việc phát triển rất mạnh mẽ với những học thuyết và tín ngƣỡng mới. Những nhà thơ cũng bắt đầu tiếp nhận và tìm tòi khám phá ra những điều mới để cho những sáng tác của mình thêm phong phú. Riêng với Vƣơng Duy thì những tƣ tƣởng về Phật giáo đã thấm nhuần trong ông ngay khi từ nhỏ ông đã tiếp nhận, với những sáng tác của mình thì tƣ tƣởng Phật giáo ảnh hƣởng đến Vƣơng Duy là rất lớn. Tƣ tƣởng Phật cùng với đạo Lão đã tạo nên một Vƣơng Duy của phái điền viên sơn thủy vô cùng độc đáo.

Đọc và tìm hiểu thơ Vƣơng Duy ngƣời viết cảm nhận đƣợc trong thơ ông là những hình ảnh sơn thủy điền viên, với bao cảnh vật yên bình của một cuộc sống ẩn

dật. Đa số những bài thơ luôn lấy cái tĩnh làm tâm điểm, hình ảnh luôn nhàn nhã, nhẹ nhàng nhƣng rất tinh tế. Với những hình ảnh khá khách quan nhƣng có vẽ nhƣ khá xa rời thực tế trong cuộc sống xã hội phong kiến đƣơng thời, tuy có vẽ xa rời cuộc sống nhƣng trong đó ngƣời viết càm nhận một điều tự đắc của mình về xã hội lúc bấy giờ.

Với ngƣời viết giữa cảm hứng và tƣ tƣởng của tác giả trong thơ có mối quan hệ khá mật thiết với nhau vì cảm hứng là nơi để bắt đầu và tƣ tƣởng là định hƣớng cho những trang thơ.

3.2. Biểu hiện của những hình ảnh thiên nhiên trong thơ Vƣơng Duy 3.2.1. Hình ảnh sơn thủy

3.2.1.1. Hình ảnh những dòng sông con suối

Là một ngƣời thuộc phái điền viên sơn thủy những cảm hứng từ núi rừng thiên nhiên là rất nhạy cảm đối với nhà thơ. Với việc đi nhiều và cảm nhận thực tế từ những cảnh quan hùng vĩ của thiên nhiên, cùng với đó là những cảm xúc tinh tế từ cái tài thiên năng thiên bẩm của mình, những sáng tác của Vƣơng Duy về cảnh núi rừng và thiên nhiên thật độc đáo và dần đi vào tâm thức ngƣời yêu thơ.

Là ngƣời con của vùng đất chín rồng khi sinh ra và lớn lên trải qua nhiều thay đổi nhƣng cảnh sông nƣớc thì luôn gắn liền trong tâm thức của mỗi con ngƣời, hình ảnh những chiếc phà đã gắn liền vào tâm thức của những ngƣời con vùng sông nƣớc. Rồi những câu hát bài thơ về thiên nhiên xinh tƣơi ra đời với những xúc cảm độc đáo của nhà văn nhà thơ. Vâng đúng vậy việc tức cảnh sinh tình không hề sai với những tâm hồn nhạy cảm, ở bất kì mọi thời đại việc sáng tác thơ về thiên nhiên luôn rất phong phú. Với Vƣơng Duy khi tạo ra những dòng thơ thì thật tinh tế dù đó là cảnh thiên nhiên bình thƣờng, gần gũi nhƣng khi đi vào thơ nó lại nhẹ nhàng và tràn đầy cảm xúc. Trong bài thơ 漢江臨眺 Hán giang lâm phiếm, thì cảnh sông Hán đƣợc ông miêu tả rất tinh tế mang trong đó một âm hƣởng sự lớn lao với những nhánh sông tự do chảy “Kinh Môn cửu phái thông” nghĩa là “Kinh Môn, chín nhánh thông”. Tác giả cả nhận và nhìn dòng sông từ trong tâm thức với cách nhìn từ gần tới xa, ban đầu thì dòng sông chảy nhƣng rồi nhìn xa hơn có thể nói khuất cả tầm mắt, bên cạnh đó là bóng dáng của núi với một góc nhìn xa thấy mập mờ, hay chăng đó là những màn sƣơng nho nhỏ làm núi kia ẩn hiện trong sƣơng làm lay động tâm thức của nhà thơ.

Nguyên văn Phiên âm Dịch thơ

江流天地外,

山色有無中。

Giang lưu thiên địa ngoại, Sơn sắc hữu vô trung.

Dòng sông xa tít chảy núi, Dáng núi mập mờ trông.

Bên cạnh đó sự rông lớn của dòng sông còn đƣợc thể hiện ở câu 波瀾動遠空”

Ba lan độngviễn không, nghĩa là Sóng vỗ lan rộng đến trời xa một hình ảnh khá hay thể hiện sự rộng lớn đến nổi không thể nào nhìn đƣợc điểm dừng của ngọn sóng, sóng cứ vỗ và đi mãi đi mãi cho đến tận cùng thể hiện một sự tự do đến mức lạ thƣờng, đôi khi đó là một trí lớn của ngƣời trƣợng phu đi mãi xa mãi không có điểm dừng và tất nhiên điểm dừng thật sự chính là những thành tựu.

Với ý thơ này ngƣời viết lại liên tƣởng đến cuộc sống hiện đại với cách sống của con ngƣời cần có những mục tiêu cho chính bản thân mình và phấn đấu thật nhiều để đạt đƣợc những thành tựu.

Với cảm hứng nhẹ nhàng trong tâm thức hòa vào cảnh đẹp của vùng đất Tƣơng Dƣơng làm cho lòng ngƣời thêm thanh thản quên cả sự đời, còn gì bằng khi đƣợc ngắm cảnh và say chén nồng cùng với sơn ông. Sơn ông ở đây có thể hiểu là một ngƣời ẩn dật cũng có ích nhiều kiến thức làm chi buổi tao ngộ càng thêm ý nghĩa cũng nhƣ câu “rƣợu ngon phải có bạn hiền”. Cả bài thơ là sự tinh tế trong việc miêu tả cảnh sông Hán hòa vào đó là cảnh vật thiên nhiên làm say đắm lòng ngƣời và kết thúc với dòng thơ nhẹ nhàng và ý vị.

Nguyên văn Phiên âm Dịch thơ

留醉與山翁. Lưu tuý dữ sơn ông Say chén với sơn ông

Bên cạnh bài thơ “Hán giang lâm phiếm”, tả về cảnh đi thuyền trên sông rất hay và độc đáo đƣợc truyền tụng thì hàng loạt những bài thơ viết về hình ảnh dòng

Một phần của tài liệu thiên nhiên trong thơ vương duy (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)