Hình ảnh của những dãy núi hùng vĩ

Một phần của tài liệu thiên nhiên trong thơ vương duy (Trang 74)

5. Phƣơng pháp nghiên cứu

3.2.1.2. Hình ảnh của những dãy núi hùng vĩ

Qua cảnh đi thuyền nhà thơ đã tạo đƣợc nên một bức tranh thiên nhiên thật hùng vĩ và huyền bí. Bên cạnh việc đi thuyền thì đi lên núi cũng đã tạo cho thi nhân

những cảm xúc thật ngọt ngào và ông đã ghi lại những cảm xúc ấy với những hình ảnh tinh tế về một bức tranh thiên nhiên của vùng núi Chung Nam xinh tƣơi và vô cùng yên ắng.

Đến với bài thơ 終南山”Chung Nam Sơn, ngƣời đọc sẽ cảm nhận đƣợc một cảnh đi lên núi vô cũng lãng mạn với những mây, núi, biển, cây hoa… những hình ảnh gần gũi thân quen nhƣng xuất hiện trong thơ lại rất hay và có thể nói là lạ. Nổi bậc nhất trong bài thơ đó là hình ảnh núi biểu tƣợng của sự hùng vĩ chạy tít nơi xa và giáp với biển, cái hay của những ý thơ này chính là hình ảnh núi và biển nối tiếp nhau tạo ra cảm giác mênh mông khó tả, tạo nên trong tâm thức ngƣời cảm nhận thật rộng lớn và mênh mông giống nhƣ sự rộng lớn của đất nƣớc thể hiện sự bất tận.

Nguyên văn Phiên âm Dịch thơ

太乙近天都,

連山接海隅。

Thái Ất cận thiên đô, Liên sơn tiếp hải ngung.

Thái Ất gần kinh đô, Núi núi biển liền bờ.

Hai câu thơ thể hiện sự biến hóa vô cùng, làm cho ngƣời đọc phải tƣởng tƣợng đang chìm đắm trong cảnh núi hùng vĩ bổng nhiên giật bắn ngƣời lên vì sự xuất hiện của biển, biển và núi đan xen vào nhau làm ngƣời ta đọc và suy ngẫm về chính cuộc đời mình, tạo hóa đã cho núi và biển đan xen tự nhiên còn nhƣ thế huống chi cuộc sống con ngƣời với biết bao sự đan xen hòa hợp giữa tốt và xấu, thiện và ác nhƣng điều quan trọng là chúng ta biết dung hòa để tạo sự cân bằng.

Hai câu thơ tiếp theo chính là sự dung hòa để tạo nên bức tranh đẹp của tạo hóa, những đám mây che kín cả những dãy núi ẩn hiện và ẩn hiện tạo sự mờ ảo nhƣ trong một giấc mơ đẹp, hình ảnh mập mờ tạo cảm giác khám phá và tò mò kích thích ngƣời đọc. Với những hình ảnh mập mờ, thoáng hiện làm ngƣời viết liên tƣởng đến một cái gì đó trong tƣơng lai cần khám phá, phải chăng nó chính là một mục tiêu mà chúng ta cần theo đuổi và đạt tới.

Tất nhiên đây là một bức tranh đẹp trong thơ Vƣơng Duy, thể hiện sự giàu có của đất nƣớc và hùng vĩ về thiên nhiên bên cạnh đó là một sự tự hào về cuộc sống no đủ của thời thịnh Đƣờng. Trong bốn câu đầu tác giả vẽ nên một bức tranh về thiên nhiên tuyệt vời, ngƣời viết cũng mạn phép phân tích với góc nhìn của con ngƣời thời nay và vẽ ra một bức tranh về cuộc sống của con ngƣời thời nay.

白雲回望合,

青靄入看無。

Bạch vân hồi vọng hợp, Thanh ái nhập khan vô.

Mây trắng quay đầu gặp. Xanh thẳm mắt hư vô.

Tuy cùng chung một dãy núi nhƣng khi chia ra thì phong cảnh lại khác nhau, mỗi nơi mang trong mình một âm hƣởng khác nhau bậc vào cảm xúc của ngƣời thƣởng ngoạn, mỗi nơi mang một vẻ đẹp riêng đó là điều độc đáo. Cái hay ở đây tác giả đã cảm nhận đƣợc mỗi vẻ đẹp của cả dãy núi trùng điệp đƣợc bao phủ bởi mây. Giống nhƣ cuộc sống với nhiều ngƣời thì chắc hẳn ngƣời này sẽ đẹp ở điểm này ngƣời khác sẽ mạnh ở chổ khác vì vậy đừng bao giờ tự ti về bản thân, vì trong cuộc sống không có sự hoàn hảo chỉ có con ngƣời cố gắng hoàn thiện mình hơn để mình tốt hơn và đẹp hơn.

Nguyên văn Phiên âm Dịch thơ

分野中峰變,

陰晴眾壑殊。

Phân dã trung phong biến, Âm tình chúng hác thù.

Chia khu ngọn giữa biển Râm tạnh khác khe xưa.

Hai câu thơ cuối lại khẳng định sự mênh mông của ngọn núi này, khi đi vào núi thì thấy nó bao la rộng lớn, con ngƣời thật nhỏ bé. Để tìm đƣợc chổ trọ để nghĩ chân thì cần có điểm dừng chân để hỏi, qua việc đó còn cho thấy sự hoang sơ của dãy núi thiếu ngƣời đi vào, không cách nào khác là hởi bác tiều phu để tìm nơi có ngƣời để dừng chân tuân theo một quy luật rất đơn giản khi không biết thì hỏi vì đƣờng đi trong miệng mình. Nhƣng nghĩ kĩ lại câu thơ của tác giả và câu hỏi thì có chút kì hoặc tại sao lại hỏi chỗ đông ngƣời khi đi lên núi, câu hỏi có ý gì chăng! Hay chỉ đơn giản là muốn tìm đƣờng.

Nguyên văn Phiên âm Dịch thơ

欲投人處宿,

隔水問樵夫。

Dục đầu nhân xứ túc, Cách thuỷ vấn tiều phu.

Muốn tìm nơi nghỉ trọ Cách bến hỏi tiều phu.

Hình ảnh về những ngọn núi xuất hiện nhiều trong những sáng tác của Vƣơng Duy ngay trong một bài thơ tiễn đƣa ngƣời bạn cũng có hình ảnh của ngọn núi trong thơ, để rồi hình ảnh ngƣời bạn khuất sau dãy núi lại ám ảnh nhà thơ.

Trong bài thơ 送別 Tống biệt, hình ảnh núi xuất hiện thể hiện một tình bạn sâu nặng có thể nói gọi là tri kỉ với hình ảnh trèo non để tiễn bạn, thể hiện một tình cảm lớn và sâu sắc đƣa ngƣời bạn đến chỗ ngoặt của con đƣờng núi, đá gồ ghề rồi mới

bịn rịn quay về. Lúc đó trời tối dần, màn đêm buông xuống chuẩn bị đóng cổng tre nghĩ ngơi. Nhƣng nằm mãi không ngủ đƣợc, trong lòng thi nhân nghĩ tới việc chia tay, sau lần chia tay này không biết đến khi nào mới gặp nhau lần nữa. Ngày qua, tháng lại năm dần trôi, cỏ xanh lại vàng, vàng rồi lại tốt tƣơi không biết ngƣời bạn có còn nhớ những hình ảnh có xanh mà quay về.

Ý thơ này khi đọc chắc hẳn gợi cho ngƣời thƣởng thức nhiều suy ngẫm, phải chăng trong cuộc sống này cần có một tình nghĩa thật sâu, khi sống phải có trƣớc có sau, có nghĩa có tình và đặc biệt là khi đi đâu và làm gì thì cũng sẽ có một ai đó chờ đợi mình ở nơi này, đó là ngƣời thân là tri kỉ hay cũng có thể là quê hƣơng. Hình ảnh núi ở đây gắn liền với nơi mà tác giả sinh sống tiễn bạn xong ngƣời đi khuất bóng vào bóng khuất xa xăm kia, đây là câu thơ làm gắn kết những câu thơ ở phía sau và tạo yếu tố mạch lạc cho cả bài thơ.

Nguyên văn Phiên âm Dịch thơ

山中相送罷 Sơn trung tương tống bãi Trèo non tiễn bạn vừa xong

Những hình ảnh về núi non xuất hiện trong thơ Vƣơng Duy vô cùng phong phú mỗi khi xuất hiện mỗi hình ảnh lại mang trong mình một bản sắc riêng, một âm hƣởng riêng không lẫn và đâu đƣợc tạo cho ngƣời đọc cảm giác lạ nhƣng lại rất quen.

Cách sống và sinh hoạt của Vƣơng Duy dƣờng nhƣ gắn liền với thiên nhiên và đặc biệt là cảnh sinh hoạt lao động mang đậm chất của một ngƣời ở ẩn. Một buổi sáng mùa thu trong núi lại có cảm hứng rất lại về cuộc đời những giải bày về bản thân. Đặc biệt trong bài có câu thơ lấy hình ảnh núi làm điểm tựa cho không gian, kết hợp với tiếng ve kêu làm cho cảnh thêm sầu và buồn hơn khi khung cảnh đang về chiều khi ánh nắng đang tắt dần nhƣờng chỗ cho màng đêm khuất đi những khoảng sáng. Phải chăng cảnh buồn này cũng là một phần tâm tƣ của nhà thơ suy nghĩ cho cuộc đời mình hay suy nghĩ cho một ai đó mà mƣợn thơ để nói hộ mình.

Nguyên văn Phiên âm Dịch thơ

山裏蟬聲薄暮悲 Sơn lý thiền thanh bạc mộ bi Núi nội ve kêu tối quạnh trời

Đọc câu thơ này làm ngƣời viết liên tƣởng đến ý thơ có phần giống với câu thơ này của Nguyễn Du trong truyện Kiều:

“Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ”

Thƣởng câu thơ trên và sau đó lại cảm thêm hai câu thơ cuối thì chắc hẳn sẽ cảm đƣợc tại sao nhà thơ lại buồn nhƣ vậy! À đó chính là sự vắng vẻ cô đơn thiếu ngƣời tới lui hay chăng tác giả thiếu đi một tri âm tri kỉ không ai tâm sự, và lúc này thiên nhiên lại là ngƣời bạn thân thiết chẳng biết hẹn ai đành hẹn đám mây trong rừng. Đám mây trắng ở đây có nghĩa gì! Đơn giản chỉ là sự quan sát và cảm nhận của nhà thơ hay đám mây đó là biểu tƣợng của sự cao thƣợng trong trắng gắn liền với những biểu tƣợng cao đẹp. Hình ảnh núi biểu tƣợng cho sự vững chắc thì mây bao phủ không chỉ là khung canh thiên nhiên tƣơi đẹp, đó là những biểu tƣợng cho những nghĩ tốt đẹp để góp ích cho đời.

Nguyên văn Phiên âm Dịch thơ

寂寞柴門人不到,

空林獨與白雲期。

Tịch mịch sài môn nhân bất đáo, Không lâm độc dữ bạch vân kỳ.

Tịch mịch cửa sơ người chẳng đến,

Rừng hoang mây trắng độc mình thôi.

Trong bài 早秋山中作 Tảo thu sơn trung tác, một buổi làm việc trong núi trong độ đang thu thì đến với bài thơ 山中” Sơn trung, lại mang một âm hƣởng khác đó là lúc bình minh khi mặt trời dần ló dạng thoát hiện những ánh nắng đầu tiên cho một ngày mới với biết bao năng lƣợng cho một ngày dài trong núi một mình. Một bài thơ miêu tả cảnh trong núi buổi sớm rất đẹp với những hình ảnh rất tĩnh tạo cảm giác yên bình, một cách quan xác độc đáo với góc nhìn lạ thể hiện rất thật cảm xúc.

Hình ảnh đầu tiên trong bức tranh này là hình ảnh mặt trời mọc trên dòng suối một hình ảnh rất lãng mạn, vì núi thì rất hay có suối và suối từ trên cao đổ xuống thì đó là một tuyệt tác của thiên nhiên, khi tác giả đi vào núi sớm khi ánh mặt trời trở mình và bậc dậy dần mọc lên, khi tác giả nhìn có cảm giác là mặt trời mọc trên suối thiết nghĩ đó là thác nƣớc góc nhìn của tác giả là đối diện với thác nƣớc, cách nhìn rất độc đáo. Góc nhìn này làm ngƣời viết liên tƣởng đến hình ảnh “đầu súng trăng treo”

của Chính Hữu trong bài thơ Đồng chí khi hai ngƣời lính cùng nằm trong chiến hào đợi địch đến thì họng súng hƣớng về phía quân thù và khi đó trăng mọc lên tạo ra hình ảnh trăng trên họng súng rất lãng mạn.

Nguyên văn Phiên âm Dịch thơ

天寒紅葉稀。 Thiên hàn hồng diệp hy. Lá thưa lạnh đất trời.

Càng lên cao không khí càng lạnh và đặc biệt là trong núi lúc tinh sƣơng, một quy luật rất tự nhiên mà tác giả đã tuân theo buổi sáng trên núi lạnh tạo cho cảm giác thiếu sự sống, trời lạnh giƣờng nhƣ tất cả những hoạt động gần nhƣ dừng lại, hình ảnh trời lạnh thấu cả tấm lòng và cảm xúc của nhà thơ, hòa vào đó là những chiếc lá vàng thƣa thớt mang lại cảm giác buồn.

Tiếp theo là hai câu thơ cũng khá ý vị thể hiện một cảm nhận thật nhẹ nhàng nhƣng tinh tế về những giọt sƣơng. Đi dƣới đƣờng núi không có mƣa đƣờng khô thoáng nhƣng lại có sƣơng ƣớt vào áo vì đơn giản vì buổi sáng tinh sƣơng. Và đặc biệt là ở trên núi không khí lạnh và có độ ẩm cao hệ quả tất nhiên là có sƣơng đọng lại.

Nhƣng cái hay là những giọt sƣơng đọng lại trên áo của ngƣời đi vào núi một quy luật tự nhiên đƣợc tác giả cảm nhận và ghi lại, đó không chỉ là những giọt sƣơng của thiên nhiên mà đó còn là những giọt sƣơng của sự vất vả, mang trọn cả một kiếp ngƣời. Chỉ có trải nghiệm mới có cảm nhận nhƣ thế qua đó cũng cho thấy thơ của Vƣơng Duy không chỉ ở cảm xúc mà còn là sự trải nghiệm để tạo nên những dòng thơ hay đầy ý vị, dù đó chỉ là một hiện tƣợng thiên nhiên bình thƣờng.

Nguyên văn Phiên âm Dịch thơ

山路元無雨,

空嵐濕人衣。

Sơn lộ nguyên vô vũ, Không thuý thấp nhân y.

Không mưa đường núi vắng, Trời tím áo sương rơi.

Sự cảm nhận và quan sát tinh tế của tác giả còn thể hiện trong bào thơ

山茱萸” Sơn thù du, để miêu tả khung cảnh, hình ảnh núi làm điểm tựa cho cả bài thơ cũng khá hay

Nguyên văn Phiên âm Dịch thơ

朱實山下開 Châu thực sơn hạ khai Châu ngọc bày dưới núi

Thiên nhiên giƣờng nhƣ là một phần không thể thiếu với tác gia Vƣơng Duy. Với một chỗ ở riêng giƣờng nhƣ đƣợc gọi là một biệt thự của mình, bao quanh biệt thự đó là những núi là hoa là lá là những cánh rừng tô điểm cho bức tranh nơi ông sinh sống. Khác với những bài thơ trƣớc là việc đi vào núi hay là nhìn núi mà cảm nhận thiên nhiên và sáng tác đến với bài 終南別業”Chung Nam biệt nghiệp, thì đó là một bài thơ đƣợc sáng tác ở nhà riêng ở núi Chung Nam. Bài thơ thể hiện tƣ tƣởng mà nhà thơ ôm ấp, với khát vọng lúc trẻ và những ƣu tƣ lúc tuổi xề chiều, lúc trẻ với biết bao

hoài bảo đƣợc thể hiện qua câu thơ đầu tiên và câu thơ thứ hai thể hiện một ý thức về tuổi già và quy luật tự nhiên của vạn vật đó là sinh lão bệnh tử.

Nguyên văn Phiên âm Dịch thơ

中歲頗好道,

晚家南山陲。

Trung thế phả hiếu đạo, Vân gia Nam sơn thuỳ.

Trẻ từng yêu mùi đạo, Già ở núi Nam này.

Cảm hai câu thơ ngƣời viết cũng đồng cảm với tâm trạng của tác giả về việc ý thức của mình khi còn đủ nhận để làm những việc tốt cho mình, nhƣng ở đây ngƣời viết nhìn ở một góc độ khác thì cách làm này dƣờng nhƣ đây là một cách sống chƣa thật sự tốt có vẻ thoát li với mọi ngƣời dù việc sống ẩn vật là một xu hƣớng với rất nhiều với rất nhiều tác giả cổ xƣa.

Đối với Vƣơng Duy là một tài năng cần đóng góp tài năng của mình nhiều hơn và mạnh hơn để giúp đất nƣớc phát triển, ở đây ngƣời viết không chủ quan áp đặt là sống ẩn dật là không cống hiến nhƣng việc cống hiến là rất hạn chế. Thiết nghĩ để tiếng nói của mình có thật nhiều giá trị thì hãy tìm cho mình một chỗ đứng một vị trí trong xã hội, tất nhiên thời nào cũng vậy luôn cần có những ngƣời có tấm lòng làm cho xã hội tốt dần lên nhớ một câu nói của nhà Phật răng dạy mọi ngƣời “mình không vào địa ngục thì ai vào địa ngục” với câu nói này thì hiểu đơn giản không cần to tác lắm đâu chỉ cần sống có một tấm lòng để gió cuốn đi để nó tỏa khắp bầu trời!

Bất kì trong thời đại nào và cuộc sống nhƣ thế nào thì chắc hẳn ai cũng có những phút suy tƣ hay tự ngẫm về mình trong cuộc sống. Ích hay nhiều ai cũng mang trong mình những khoảng lặng khó giải bày, hay lúc vui cần có sự sẽ để cuộc sống tốt đẹp hơn.

Nhƣng với nhà thơ Vƣơng Duy thì không nhƣ vậy lúc vui, khi buồn chỉ một mình cản nhận và nói với mình bằng những dòng thơ. Ông tâm sự và chia sẻ cái hứng của mình cùng với thiên nhiên, khi thì đi cùng nguồn thác nƣớc khi thì đi ngắm những áng mây phải chăng trong không gian yên lặng và chỉ có một mình đó cỏ cây thiên nhiên hoa lá vạn vật hòa vào lòng ngƣời để rồi thủ thỉ những lời tâm tình cùng nhau, nên lƣu ý rằng Vƣơng Duy là một ngƣời ảnh hƣởng từ Phật giáo rất nhiều, phải chăng lúc nhƣ vậy ông cảm đƣợc gì chăng, liệu ông có mang trong mình tƣ tƣởng thoát li!

Nguyên văn Phiên âm Dịch thơ

勝事空自知。

行到水窮處,

坐看雲起時。

Thắng sự không tự tri. Hành đáo thuỷ cùng xứ,

Tọa khan vãn khởi thì.

Khi vui chỉ tự hay Ði theo nguồn nước đổ Ngồi ngắm áng mây bay

Nhƣng ngƣời đọc sẽ bất ngờ với cái kết của bài thơ vì sự xuất hiện của một ông già trong núi, từ đó một câu chuyện dài đƣợc bắt đầu và thời gian giƣờng nhƣ vụt mất, nó chỉ là khoảng tối của cuộc trò chuyện của hai ngƣời mới gặp nhƣng có thể gọi là tri

Một phần của tài liệu thiên nhiên trong thơ vương duy (Trang 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)