Tiểu kết chương 3

Một phần của tài liệu đặc điểm ngôn ngữ trong tiểu thuyết 3.3.3.9 [Những mảnh hồn trần] của Đặng Thân (Trang 110)

6. Bố cục của luận văn

3.3.Tiểu kết chương 3

Ở chương 3, chỳng tụi đó thống kờ, phõn loại cõu văn theo cấu tạo ngữ phỏp và hỡnh thức diễn đạt trong tiểu thuyết 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần].

- Xột theo cấu tạo ngữ phỏp, cõu văn trong tiểu thuyết 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần] được chia làm ba loại: cõu đơn, cõu phức thành phần và cõu ghộp. Trong đú, cõu đơn chiếm tỉ lệ lớn hơn hẳn, chiếm hơn 65% tổng số cõu của toàn tỏc phẩm. Trong cõu đơn, loại cõu đơn bỡnh thường (gồm một kết cấu C-V)

chiếm ưu thế. Ngoài ra, cỏc loại cõu đơn đặc biệt, tuy ớt hơn, nhưng cũng gúp phần rất lớn vào việc thể hiện nội dung, chủ đề tỏc phẩm.

Cõu phức thành phần được khảo sỏt với 3 tiểu loại: cõu phức cú thành phần phụ của từ (bổ ngữ, định ngữ, trạng ngữ của từ) là cụm chủ vị; cõu phức cú tự thõn chủ ngữ là cụm chủ - vị; cõu phức cú tự thõn vị ngữ là cụm chủ - vị. Trong đú, cõu phức cú thành phần phụ của từ (bổ ngữ, định ngữ, trạng ngữ của từ) là cụm chủ vị chiếm số lượng nhiều hơn, dựng để giải thớch và làm rừ hơn nội dung được chuyển tải.

Cõu ghộp trong tỏc phẩm được chia thành hai loại: Cõu ghộp khụng cú từ liờn kết và cõu ghộp cú từ liờn kết, trong đú, cõu ghộp cú từ liờn kết được sử dụng nhiều hơn. Cõu ghộp cú từ liờn kết gồm hai loại lớn: Cõu ghộp chớnh phụ sử dụng cỏc quan hệ từ chớnh phụ và cõu ghộp đẳng lập sử dụng cỏc quan hệ từ đẳng lập. Loại cõu ghộp cú vai trũ lớn trong việc thể hiện nội dung tỏc phẩm nhờ tớnh uyển chuyển, linh hoạt của cỏc từ liờn kết.

- Về hỡnh thức diễn đạt, trong 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần], Đặng Thõn đó sử dụng hỡnh thức diễn đạt phong phỳ, vận dụng tổng hợp cỏc hỡnh thức diễn đạt để chuyển tải nội dung của một tỏc phẩm đa sự - thế sự đến bạn đọc như:

Hỡnh thức diễn đạt xen thơ, lời bài hỏt, tiờu đề văn bản,... được nhà văn sử dụng khỏ nhiều trong tỏc phẩm với 140 xen thơ, 8 lần xen lời bài hỏt, 13 lần xen tiờu đề văn bản, 34 lần xen đường link website.

Hỡnh thức diễn đạt trớch dẫn được nhà văn sử dụng khỏ nhiều trong tỏc phẩm với 47 lần trớch dẫn lời người xưa, 18 lần trớch dẫn mẩu tin nhắn, 23 lần trớch dẫn thụng tin bỏo chớ, 9 lần trớch dẫn văn xuụi của một số tập sỏch.

Với hỡnh thức diễn đạt đa dạng này, Đặng Thõn đó đưa đến khối thụng tin phong phỳ, đa dạng cho độc giả, xõy dựng nờn một 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần] “hấp dẫn, cú tớnh đời sống và được bạn đọc ủng hộ”.

Đõy cũng là điều phự hợp với xu hướng cỏch tõn về nội dung và hỡnh thức thể hiện, trong đú cú hỡnh thức diễn đạt, của cỏc tiểu thuyết gia đương đại theo chủ nghĩa hậu hiện đại.

KẾT LUẬN

1. Đặng Thõn là một trong những tờn tuổi nổi bật của nền văn học Việt Nam đương đại. Qua hàng loạt tiểu thuyết, truyện ngắn, thơ, ụng đó tạo cho mỡnh một phong cỏch riờng và ngày càng khẳng định được vị trớ của mỡnh trong làng văn Việt Nam. Như Đỗ Lai Thỳy nhận xột: 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần] của Đặng Thõn là điển hỡnh của văn học hậu đổi mới, một "cuộc cỏch mạng từ dưới lờn", cuộc cỏch mạng của mỗi người và vỡ mỗi người. Tỏc phẩm này giống như một phản-tiểu thuyết, theo cỏi nghĩa nú khỏc hẳn với cỏc hỡnh thức tiểu thuyết trước đú, ớt nhất là ở Việt Nam; nú cú cả viết về phiờu lưu, cả phiờu lưu của viết, nhưng trờn hết là viết về viết, phản tư về viết. Với giọng tiểu thuyết đa sự - thế sự rất ấn tượng, cuốn tiểu thuyết được bạn đọc cũng như giới phờ bỡnh đỏnh giỏ là hấp dẫn và cú tớnh đời sống. Cú thể núi, qua 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần], Đặng Thõn đó thể hiện rừ nột một cuộc cỏch tõn hoàn toàn về nghệ thuật viết và đọc tiểu thuyết Việt Nam, biến nú trở thành “cỳ sốc văn húa” trong đời sống văn học hậu hiện đại Việt Nam.

2. Tiểu thuyết 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần] là cuốn tiểu thuyết cú giỏ trị cả về nội dung lẫn nghệ thuật. Từ ngữ và cõu văn trong tỏc phẩm mang đậm dấu ấn phong cỏch Đặng Thõn và cú những cỏch tõn rừ nột.

2.1. Tiểu thuyết 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần] sử dụng nhiều lớp từ đặc sắc. Lớp từ Hỏn - Việt chiếm số lượng nhiều nhất trong tỏc phẩm, bao gồm cỏc tiểu loại: lớp từ thuộc lĩnh vực chớnh trị - quõn sự, lớp từ thuộc lĩnh vực tụn giỏo,

lớp từ thuộc lĩnh vực văn học - nghệ thuật, lớp từ thuộc lĩnh vực kinh tế - xó hội. Việc sử dụng với một số lượng và tần số lớn lớp từ Hỏn - Việt thuộc những lĩnh vực này đó đem đến cho cõu văn 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần] một phong cỏch trang trọng. Nhà văn cũng đó rất sỏng tạo khi sử dụng cỏc lớp từ như lớp từ lỏy, lớp từ khẩu ngữ, lớp từ tiếng nước ngoài và thành ngữ. Lớp từ lỏy gúp phần làm cho hành động, chõn dung nhõn vật và cỏc vấn đề xó hội được đề cập trở nờn phong phỳ, sinh động hơn. Lớp từ khẩu ngữ với cỏch biến thể, chờm xen, núi lỏi, tiếng lúng lại đưa nhõn vật đến gần hơn với độc giả. Lớp từ tiếng nước ngoài cho thấy xu thế hội nhập của ngụn ngữ trong giới trẻ hiện nay. Thành ngữ được sử dụng đó làm ngụn ngữ tỏc phẩm thờm phong phỳ, đa dạng.

Đặc biệt, việc sử dụng khẩu ngữ, tiếng nước ngoài của Đặng Thõn trong

3.3.3.9 [những mảnh hồn trần] thể hiện rất rừ đặc trưng ngụn ngữ tiểu thuyết hậu hiện đại.

2.2. Cỏch dựng cõu trong 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần] cũng mang đậm phong cỏch Đặng Thõn. Cõu văn cú đầy đủ cỏc dạng cõu của tiếng Việt xột theo cấu tạo ngữ phỏp gồm: cõu đơn, cõu phức thành phần và cõu ghộp. Trong đú, cõu đơn chiếm tỉ lệ lớn hơn, tiếp đến là cõu ghộp và cuối cựng là cõu phức với số lượng ớt nhất. Việc sử dụng đa dạng cỏc cấu trỳc cõu cú vai trũ lớn trong việc giỳp tỏc giả thể hiện uyển chuyển, linh hoạt nội dung tỏc phẩm.

Đặc biệt, việc cõu đơn đặc biệt được sử dụng nhiều cho thấy phong cỏch phúng tỳng, tưng tửng, khỏch quan, tỉnh tỏo đến lạ lựng của Đặng Thõn. Đõy cũng là một trong những đặc trưng của ngụn ngữ tiểu thuyết hậu hiện đại.

2.3. Trong 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần], Đặng Thõn đó sử dụng hỡnh thức diễn đạt phong phỳ, vận dụng tổng hợp cỏc hỡnh thức diễn đạt để chuyển tải nội dung của một tỏc phẩm đa sự - thế sự đến bạn đọc như: xen thơ, lời bài hỏt, tiờu đề văn bản; trớch dẫn (lời người xưa, mẩu tin nhắn, thụng tin bỏo chớ…) khiến tỏc phẩm trở nờn “hấp dẫn, cú tớnh đời sống và được bạn đọc ủng hộ”. Đõy

là điều phự hợp với xu hướng cỏch tõn về nội dung và hỡnh thức thể hiện, trong đú cú hỡnh thức diễn đạt, của cỏc tiểu thuyết gia đương đại.

3. Từ cỏch dựng từ, cõu cho đến sử dụng cỏc hỡnh thức diễn đạt đều thể hiện cỏ tớnh và tài năng của Đặng Thõn. Đú là một lối viết “mới, ớt cõu nệ, tung tẩy, giễu nhại, tỏo bạo”. Với tiểu thuyết 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần], Đặng Thõn được xem như một hiện tượng cho nền văn học Việt Nam hậu - đổi mới với những sỏng tỏc theo chủ nghĩa hậu hiện đại.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đào Duy Anh (2000), Từ điển Hỏn - Việt, Nxb Khoa học xó hội, H.

2. Thỏi Phan Hoàng Anh, Tiểu thuyết Việt Nam đầu thế kỷ XXI từ gúc nhỡn hậu hiện đại, www.phongdiep.net.

3. Trần Thị Ngọc Anh (2012), Đặc điểm từ ngữ và cõu văn trong tiểu thuyết “Thời của Thỏnh Thần” của Hoàng Minh Trường, Luận văn thạc sỹ Ngữ văn, Trường Đại học Vinh.

4. Lại Nguyờn Ân, Đoàn Tử Huyến (2003), Văn học hậu hiện đại thế giới, những vấn đề lý thuyết, Nxb Hội nhà văn, H.

5. M.Bakhtin (2003), Lý luận và thi phỏp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn, dịch và giới thiệu, Nxb Hội nhà văn, H.

6. Diệp Quang Ban (1992), Ngữ phỏp tiếng Việt, tập 1, 2, Nxb Giỏo dục, H. 7. Diệp Quang Ban (2010), Từ điển thuật ngữ ngụn ngữ học, Nxb Giỏo dục, H. 8. Diệp Quang Ban (2005), Ngữ phỏp tiếng Việt, Nxb Giỏo dục, H.

9. Hoàng Trọng Canh, (2010), Chuyờn đề Từ Hỏn Việt, Đại học Vinh.

10. Phan Mậu Cảnh (2003), Cõu đơn phần trong tiếng Việt, Nxb Đại học sư phạm, H. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

11. Lờ Huy Bắc (2012), Văn học hậu hiện đại, lý thuyết và tiếp nhận, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, H.

12. Nguyễn Tài Cẩn (1975), Ngữ phỏp tiếng Việt, tiếng, từ ghộp, đoản ngữ, Nxb Đại học và THCN, H.

13. Đỗ Hữu Chõu (1999), Cỏc bỡnh diện của từ và từ tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H.

15. Trương Văn Chỡnh, Nguyễn Hiến Lờ (1963), Khảo luận về ngữ phỏp Việt Nam, Nxb Đại học Huế.

16. Đoàn Ánh Dương (2014), Khụng gian văn học đương đại, Nxb Phụ nữ, H. 17. Hữu Đạt (2009), Đặc trưng ngụn ngữ và văn húa giao tiếp tiếng Việt, Nxb Giỏo dục, H.

18. Phan Cự Đệ (2000), Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại, 2 tập, Nxb Đại học và trung học chuyờn nghiệp, H.

19. Trịnh Bỏ Đĩnh (2011), Chủ nghĩa cấu trỳc trong văn học, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội.

20. Hoàng Cẩm Giang (2012), Một cỏch nhỡn về tiểu thuyết hậu hiện ở Việt Nam, www.phebinhvan hoc.com.vn.

21. Nguyễn Thiện Giỏp (1996), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giỏo dục, H.

18. Lờ Bỏ Hỏn, Nguyễn Khắc Phi, Trần Đỡnh Sử (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giỏo dục, H.

22. Hoàng Văn Hành (1985), Từ lỏy tiếng Việt, Nxb Khoa học xó hội, H. 23. Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi phỏp hiện đại, Nxb Hội nhà văn, H.

24. Phi Tuyết Hinh (1983), “Từ lỏy và sự biểu trưng ngữ õm”, Ngụn ngữ (3), 57- 64.

25. Phi Tuyết Hinh (1990), Giỏ trị biểu trưng của khuụn vần trong từ lỏy tiếng Việt, Túm tắt luận ỏn PTS Ngữ văn, H.

26. Nguyễn Thỏi Hũa (2000), Những vấn đề thi phỏp cốt truyện, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.

27. Bựi Cụng Hựng (1983), Gúp phần tỡm hiểu nghệ thuật thơ ca, Nxb Khoa học xó hội, H.

28. Đỗ Việt Hựng, Nguyễn Thị Ngõn Hoa (2004), Phõn tớch phong cỏch ngụn ngữ trong tỏc phẩm văn học, Nxb Đại học sư phạm, H.

29. Trần Trọng Kim (2007), Việt Nam văn phạm, Nxb Thanh niờn, H. 30. Phan Khụi (1997), Việt ngữ nghiờn cứu, Nxb Đà Nẵng.

31. Đinh Trọng Lạc (1995), 99 phương tiện và biện phỏp tu từ tiếng Việt, Nxb Giỏo dục, H.

32. Nguyễn Lai (1996), Ngụn ngữ với sỏng tạo và tiếp nhận văn học, Nxb Giỏo dục, H.

33. Nguyễn Lõn (1965), Ngữ phỏp Việt Nam, lớp 6, Nxb Giỏo dục, H.

34. Hồ Lờ (1976), Vấn đề cấu tạo từ trong tiếng Việt hiện đại, Nxb Khoa học xó hội, H.

35. Đỗ Thị Kim Liờn (1995), Ngữ nghĩa lời hội thoại, Nxb Giỏo dục, H. 36. Đỗ Thị Kim Liờn (2006), Ngữ phỏp tiếng Việt, Nxb Giỏo dục, H.

37. Đỗ Thị Kim Liờn (2005), Bài tập ngữ phỏp tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H.

38. Đặng Lưu (2013), Vườn văn, những lối vào, Nxb Đại học Vinh, Nghệ An. 39. Ló Nguyờn (2012), Văn xuụi hậu hiện đại Việt Nam: quốc tế và bản địa, cỏch tõn và truyền thống, www.phebinhvanhoc.com.

40. Hoàng Phờ (chủ biờn), (2000), Từ điển tiếng Việt, Nxb Giỏo dục, H. 41. Hoàng Trọng Phiến (1980), Ngữ phỏp tiếng Việt, Nxb Giỏo dục, H.

42. Đỗ Quyờn (2012), Bàn về tiểu thuyết của Đặng Thõn,

www.nhavantphcm.com.vn

43. Nguyễn Thanh Sơn (2007), Phờ bỡnh văn học của tụi, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chớ Minh.

44. Đào Thản (1989), “Một vài đặc trưng của ngụn ngữ nghệ thuật thể hiện trong văn xuụi tiếng Việt”, Ngụn ngữ, (số phụ), 60-68.

45. Đào Thản (1998), Từ ngụn ngữ chung đến ngụn ngữ nghệ thuật, Nxb Khoa học xó hội, H. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

46. Nguyễn Kim Thản (1963), Nghiờn cứu ngữ phỏp tiếng Việt, tập 1, 2, Nxb Khoa học xó hội, H.

47. Đặng Thõn (2013), Dị-nghị- luận đồng chõn dung, Nxb Hội Nhà văn, H. 48. Bựi Việt Thắng (2000), Bàn về tiểu thuyết, Nxb Văn hoỏ thụng tin, H. 49. Bựi Việt Thắng (2009), Tiểu thuyết đương đại, Nxb Văn hoỏ thụng tin, H. 50. Bựi Việt Thắng (2011), Truyện ngắn, những vấn đề lý thuyết và thực tiễn thể loại, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, H.

51. Phựng Gia Thế (2012), Dấu ấn hậu hiện đại trong văn học Việt Nam sau 1986, www.phebinhvanhoc.com.vn, 24/4/2012

52. Phựng Gia Thế (2012), Siờu thị chữ của Đặng Thõn,

www.phebinhvanhoc.com.vn, 19/5/2012.

53. Trần Mạnh Tiến, Về thành tựu của tiểu thuyết Việt Nam hiện đại và chủ nghĩa hậu hiện đại ở phương Tõy, www.vannghequandoi.com.

54. Bựi Minh Toỏn (1999), Từ trong hoạt động giao tiếp tiếng Việt, Nxb Giỏo dục, H.

55. Bựi Minh Toỏn (2012), Cõu trong hoạt động giao tiếp tiếng Việt, Nxb Giỏo dục, H.

56. Bựi Minh Toỏn (2012), Ngụn ngữ với văn chương, Nxb Giỏo dục, H. 57. Nguyễn Văn Tu (1976), Từ vựng tiếng Việt, Nxb Giỏo dục, H.

58. Cự Đỡnh Tỳ (1982), Khảo sỏt từ vựng tiếng Việt theo bỡnh diện phong cỏch ngụn ngữ, Nxb Khoa học xó hội, H.

59. Cự Đỡnh Tỳ (1983), Phong cỏch học và đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb Đại học và THCN, H.

60. Hoàng Tuệ, Lờ Cận, Cự Đỡnh Tỳ (1962), Giỏo trỡnh Việt ngữ, tập 1, Nxb Giỏo dục, H.

61. Hoàng Tuệ (1980), Cuộc sống trong ngụn ngữ, Nxb Tỏc phẩm mới, H.

62. Nguyễn Văn Tựng, Bàn về văn học hậu hiện đại, Văn học và tuổi trẻ, 9/2013. 63. Uỷ ban KHXH Việt Nam (1982), Ngữ phỏp tiếng Việt, Nxb Giỏo dục, H. 64. Viện ngụn ngữ học (1995), Từ điển từ lỏy tiếng Việt, Nxb Giỏo dục, H.

65. Nguyễn Như í (chủ biờn), 1996, Từ điển giải thớch thuật ngữ ngụn ngữ học,

Nxb Giỏo dục, H.

TÀI LIỆU TRÍCH DẪN

Một phần của tài liệu đặc điểm ngôn ngữ trong tiểu thuyết 3.3.3.9 [Những mảnh hồn trần] của Đặng Thân (Trang 110)